Nếu \(A. D = B. C\) thì \(\dfrac{A}{B} = \dfrac{C}{D}\). Lời giải Giải bài 2 trang 37 SGK Toán 8 tập 1 – Cánh diều – Bài 1. Phân thức đại số. Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:…
Đề bài/câu hỏi:
Dùng định nghĩa hai phân thức bằng nhau chứng tỏ rằng:
\(a)\dfrac{{3{\rm{x}}}}{2} = \dfrac{{15{\rm{x}}y}}{{10y}}\)
\(b)\dfrac{{3{\rm{x}} – 3y}}{{2y – 2{\rm{x}}}} = \dfrac{{ – 3}}{2}\)
\(c)\dfrac{{{x^2} – x + 1}}{x} = \dfrac{{{x^3} + 1}}{{x\left( {x + 1} \right)}}\)
Hướng dẫn:
Nếu \(A.D = B.C\) thì \(\dfrac{A}{B} = \dfrac{C}{D}\)
Lời giải:
a) Ta có:
\(\begin{array}{l}3{\rm{x}}.10y = 30{\rm{xy}}\\{\rm{2}}{\rm{.15x}}y = 30{\rm{x}}y\end{array}\)
Suy ra: \(3{\rm{x}}.10 = 2.15{\rm{x}}y\) nên \(\dfrac{{3{\rm{x}}}}{2} = \dfrac{{15{\rm{x}}y}}{{10y}}\)
b) Ta có:
\(\begin{array}{l}\left( {3{\rm{x}} – 3y} \right).2 = 2.3\left( {x – y} \right) = 6\left( {x – y} \right)\\\left( { – 3} \right).\left( {2y – 2{\rm{x}}} \right) = \left( { – 3} \right).\left( { – 2} \right)\left( {x – y} \right) = 6\left( {x – y} \right)\end{array}\)
Suy ra: \(2.\left( {3{\rm{x}} – 3y} \right) = \left( { – 3} \right).\left( {2y – 2{\rm{x}}} \right)\) nên \(\dfrac{{3{\rm{x}} – 3y}}{{2y – 2{\rm{x}}}} = \dfrac{{ – 3}}{2}\)
c) Ta có: \(\begin{array}{l}\left( {{x^2} – x + 1} \right).x\left( {x + 1} \right) = x.\left( {x + 1} \right)\left( {{x^2} – x + 1} \right) = x.\left( {{x^3} + 1} \right)\\x.\left( {{x^3} + 1} \right)\end{array}\)
Suy ra: \(\left( {{x^2} – x + 1} \right).x.\left( {x + 1} \right) = x.\left( {{x^3} + 1} \right)\) nên \(\dfrac{{{x^2} – x + 1}}{x} = \dfrac{{{x^3} + 1}}{{x\left( {x + 1} \right)}}\)