Trang chủ Lớp 6 Toán lớp 6 Sách bài tập Toán 6 - Cánh diều Bài 15 trang 34 SBT Toán 6 – Cánh Diều Tập 2:...

Bài 15 trang 34 SBT Toán 6 – Cánh Diều Tập 2: So sánh các phân số sau: a) 3/14 và – 6/14; b) 7/ – 12 và 11/ – 18; c) – 4/7 và 4/ – 10

Cách 1: Đưa về cùng một mẫu số dương, rồi so sánh tử số. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn. Phân tích và giải Giải bài 15 trang 34 sách bài tập Toán 6 – Cánh Diều Tập 2 – Bài 2: So sánh các phân số. Hỗn số dương. So sánh các phân số sau:…

Đề bài/câu hỏi:

So sánh các phân số sau:

a) \(\frac{3}{{14}}\) và \(\frac{{ – 6}}{{14}}\);

b) \(\frac{7}{{ – 12}}\) và \(\frac{{11}}{{ – 18}}\);

c) \(\frac{{ – 4}}{7}\) và \(\frac{4}{{ – 10}}\);

d) \(\frac{{ – 8}}{{15}}\) và \(\frac{5}{{ – 24}}\);

e) \(\frac{{69}}{{ – 230}}\) và \(\frac{{ – 39}}{{143}}\);

g) \(\frac{7}{{41}}\) và \(\frac{{13}}{{47}}\);

Hướng dẫn:

Cách 1: Đưa về cùng một mẫu số dương, rồi so sánh tử số. Phân số nào có tử số lớn hơn thì lớn hơn.

Cách 2: Đưa về cùng một tử số dương, rồi so sánh mẫu số. Phân số nào có mẫu số lớn hơn thì nhỏ hơn.

Cách 3: So sánh phần bù. Phân số nào có phần bù lớn hơn thì nhỏ hơn.

Phần bù của \(\frac{a}{b}\) là \(1 – \frac{a}{b}\).

Lời giải:

a) Vì \( – 6 < 3\) nên \(\frac{{ – 6}}{{14}} < \frac{3}{{14}}\)

b) Ta có: \(\frac{7}{{ – 12}} = \frac{{ – 21}}{{36}}\) và \(\frac{{11}}{{ – 18}} = \frac{{ – 22}}{{36}}\);

Mà \( – 22 < – 21\) nên \(\frac{{ – 22}}{{36}} < \frac{{ – 21}}{{36}}\) hay \(\frac{{11}}{{ – 18}} < \frac{7}{{ – 12}}\)

c) Ta có: \(\frac{{ – 4}}{7} = \frac{{ – 40}}{{70}}\) và \(\frac{4}{{ – 10}} = \frac{{ – 28}}{{70}}\);

Mà \( – 40 < – 28\) nên \(\frac{{ – 40}}{{70}} < \frac{{ – 28}}{{70}}\) hay \(\frac{{ – 4}}{7} < \frac{4}{{ – 10}}\)

d) Ta có: \(\frac{{ – 8}}{{15}} = \frac{{ – 64}}{{120}}\) và \(\frac{5}{{ – 24}} = \frac{{ – 25}}{{120}}\);

Mà \( – 64 < – 25\) nên \(\frac{{ – 64}}{{120}} < \frac{{ – 25}}{{120}}\) hay \(\frac{{ – 8}}{{15}} < \frac{5}{{ – 24}}\)

e) Ta có: \(\frac{{69}}{{ – 230}} = \frac{3}{{ – 10}}\) và \(\frac{{ – 39}}{{143}} = \frac{3}{{ – 11}}\);

Mà \( – 10 > – 11\) nên \(\frac{3}{{ – 10}} < \frac{3}{{ – 11}}\) hay \(\frac{{69}}{{ – 230}} < \frac{{ – 39}}{{143}}\)

g) Ta có: \(1 – \frac{7}{{41}} = \frac{{41 – 7}}{{41}} = \frac{{34}}{{41}}\);

\(1 – \frac{{13}}{{47}} = \frac{{47 – 13}}{{47}} = \frac{{34}}{{47}}\)

Mà \(41 \frac{{34}}{{47}}\) hay \(\frac{7}{{41}} < \frac{{13}}{{47}}\).