Dạng 1 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}}\) có dạng \(\frac{0}{0}\) Cách 1 . Trả lời Giải bài 30 trang 70 sách bài tập toán 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Bài tập ôn tập cuối năm. Tính các giới hạn sau:…
Đề bài/câu hỏi:
Tính các giới hạn sau:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to – 2} \frac{{2{x^2} – x – 10}}{{x + 2}}\)
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{\sqrt {4{x^2} + x + 1} – x}}{{2x + 1}}\).
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {\frac{1}{{x – 2}} – \frac{2}{{{{(x – 2)}^2}}}} \right)\)
d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to – {5^ – }} \frac{{2x}}{{x + 5}}\).
Hướng dẫn:
Dạng 1 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_0}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}}\) có dạng \(\frac{0}{0}\)
Cách 1 : Phân tích f(x) và g(x) để tạo ra thừa số chung (x – x0) rồi rút gọn
Cách 2 : Nhân tử và mẫu với lượng liên hợp rồi tiếp tục để tạo thừa số chung (x – x0) rồi rút gọn.
Dạng2 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to \pm \infty } \frac{{f(x)}}{{g(x)}}\)
Cách giải : Tương tự như cách tính giới hạn của dãy số
Dạng3 : \(\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}}\) có dạng \(\frac{C}{0}\) , C là hằng số
Cách giải : Sử dụng một trong 4 quy tắc sau tìm giới hạn vô cực của hàm số dạng thương sau đây :
1) \(\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} f(x) = C > 0\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} g(x) = 0\\g(x) > 0\end{array} \right. \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}} = + \infty \)
2) \(\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} f(x) = C < 0\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} g(x) = 0\\g(x) < 0\end{array} \right. \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}} = + \infty \)
3) \(\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} f(x) = C > 0\\\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} g(x) = 0\\g(x) < 0\end{array} \right. \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}} = – \infty \)
4) \(\left\{ \begin{array}{l}\mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} f(x) = C 0\end{array} \right. \Rightarrow \mathop {\lim }\limits_{x \to {x_{{0^ \pm }}}} \frac{{f(x)}}{{g(x)}} = – \infty \)
Lời giải:
a) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to – 2} \frac{{2{x^2} – x – 10}}{{x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 2} \frac{{\left( {x + 2} \right)\left( {2x – 5} \right)}}{{x + 2}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – 2} \left( {2x – 5} \right) = – 9\).
b) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{\sqrt {4{x^2} + x + 1} – x}}{{2x + 1}} = \mathop {\lim }\limits_{x \to – \infty } \frac{{ – \sqrt {4 + \frac{1}{x} + \frac{1}{{{x^2}}}} – 1}}{{2 + \frac{1}{x}}} = – \frac{3}{2}\).
c) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {\frac{1}{{x – 2}} – \frac{2}{{{{(x – 2)}^2}}}} \right) = \mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \frac{{x – 4}}{{{{(x – 2)}^2}}} = – \infty \)
(do \(\mathop {\lim }\limits_{x \to 2} \left( {x – 4} \right) = – 2 0,\forall x \ne 2\) ).
d) \(\mathop {\lim }\limits_{x \to – {5^ – }} \frac{{2x}}{{x + 5}} = + \infty \)
(do \(\mathop {\lim }\limits_{x \to – {5^ – }} 2x = – 10 < 0,\mathop {\lim }\limits_{x \to – {5^ – }} \left( {x + 5} \right) = 0\) và \(x + 5 < 0,\forall x < – 5\) ).