Trang chủ Lớp 9 Toán lớp 9 Vở thực hành Toán 9 Bài 2 trang 66 vở thực hành Toán 9: Tính giá trị...

Bài 2 trang 66 vở thực hành Toán 9: Tính giá trị của các biểu thức sau: a) 3√45 + 5√15 /√3 – 2√245

Khi tính giá trị biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần phối hợp các phép tính (cộng, trừ, nhân. Lời giải bài tập, câu hỏi Giải bài 2 trang 66 vở thực hành Toán 9 – Luyện tập chung trang 65. Tính giá trị của các biểu thức sau:…

Đề bài/câu hỏi:

Tính giá trị của các biểu thức sau:

a) \(3\sqrt {45} + \frac{{5\sqrt {15} }}{{\sqrt 3 }} – 2\sqrt {245} \);

b) \(\frac{{\sqrt {12} – \sqrt 4 }}{{\sqrt 3 – 1}} – \frac{{\sqrt {21} + \sqrt 7 }}{{\sqrt 3 + 1}} + \sqrt 7 \);

c) \(\frac{{3 – \sqrt 3 }}{{1 – \sqrt 3 }} + \sqrt 3 \left( {2\sqrt 3 – 1} \right) + \sqrt {12} \);

d) \(\frac{{\sqrt 3 – 1}}{{\sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt 3 – 1}} – \frac{6}{{\sqrt 6 }}\).

Hướng dẫn:

Khi tính giá trị biểu thức có chứa căn thức bậc hai, ta cần phối hợp các phép tính (cộng, trừ, nhân, chia) và các phép biến đổi đã học (đưa thừa số ra ngoài hoặc vào trong dấu căn; khử mẫu của biểu thức lấy căn, trục căn thức ở mẫu).

Lời giải:

a) \(3\sqrt {45} + \frac{{5\sqrt {15} }}{{\sqrt 3 }} – 2\sqrt {245} \)

\(= 3.\sqrt {{3^2}.5} + 5\sqrt {\frac{{15}}{3}} – 14\sqrt 5 \\= 9\sqrt 5 + 5\sqrt 5 – 14\sqrt 5 = 0\)

b) \(\frac{{\sqrt {12} – \sqrt 4 }}{{\sqrt 3 – 1}} – \frac{{\sqrt {21} + \sqrt 7 }}{{\sqrt 3 + 1}} + \sqrt 7 \)

\(= \frac{{\sqrt 4 \left( {\sqrt 3 – 1} \right)}}{{\sqrt 3 – 1}} – \frac{{\sqrt 7 \left( {\sqrt 3 + 1} \right)}}{{\sqrt 3 + 1}} + \sqrt 7 \\= 2 – \sqrt 7 + \sqrt 7 = 2\)

c) \(\frac{{3 – \sqrt 3 }}{{1 – \sqrt 3 }} + \sqrt 3 \left( {2\sqrt 3 – 1} \right) + \sqrt {12} \)

\(= \frac{{\sqrt 3 \left( {\sqrt 3 – 1} \right)}}{{1 – \sqrt 3 }} + 3.2 – \sqrt 3 + 2\sqrt 3 \\= – \sqrt 3 + 6 + \sqrt 3 = 6\)

d) \(\frac{{\sqrt 3 – 1}}{{\sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt 2 }}{{\sqrt 3 – 1}} – \frac{6}{{\sqrt 6 }} \)

\(= \frac{{\left( {\sqrt 3 – 1} \right)\sqrt 2 }}{{\sqrt 2 .\sqrt 2 }} + \frac{{\sqrt 2 \left( {\sqrt 3 + 1} \right)}}{{\left( {\sqrt 3 – 1} \right)\left( {\sqrt 3 + 1} \right)}} – \sqrt 6 \\= \frac{{\sqrt 6 – \sqrt 2 }}{2} + \frac{{\sqrt 6 + \sqrt 2 }}{2} – \sqrt 6 = 0\).