Thay giá trị vào biểu thức để tính. Lời giải Giải bài tập 3 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 – Cánh diều – Bài 3. Căn thức bậc hai và căn thức bậc ba của biểu thức đại số. Tính giá trị của mỗi căn thức bậc ba sau: a. (sqrt[3]{{2x – 7}}) tại (x = – 10;…
Đề bài/câu hỏi:
Tính giá trị của mỗi căn thức bậc ba sau:
a. \(\sqrt[3]{{2x – 7}}\) tại \(x = – 10;x = 7,5;x = – 0,5\)
b. \(\sqrt[3]{{{x^2} + 4}}\) tại \(x = 0;x = 2;x = \sqrt[{}]{{23}}\).
Hướng dẫn:
Thay giá trị vào biểu thức để tính.
Lời giải:
a. Thay \(x = – 10\) vào biểu thức, ta được:
\(\sqrt[3]{{2.\left( { – 10} \right) – 7}} = \sqrt[3]{{ – 20 – 7}} = \sqrt[3]{{ – 27}} = – 3\).
Thay \(x = 7,5\) vào biểu thức, ta được:
\(\sqrt[3]{{2.7,5 – 7}} = \sqrt[3]{{15 – 7}} = \sqrt[3]{8} = 2\).
Thay \(x = – 0,5\) vào biểu thức, ta được:
\(\sqrt[3]{{2.\left( { – 0,5} \right) – 7}} = \sqrt[3]{{ – 1 – 7}} = \sqrt[3]{{ – 8}} = – 2\).
b. Thay \(x = 0\) vào biểu thức, ta được:
\(\sqrt[3]{{{0^2} + 4}} = \sqrt[3]{4}\).
Thay \(x = 2\) vào biểu thức, ta được:
\(\sqrt[3]{{{2^2} + 4}} = \sqrt[3]{{4 + 4}} = \sqrt[3]{8} = 2\).
Thay \(x = \sqrt[{}]{{23}}\) vào biểu thức, ta được:
\(\sqrt[3]{{{{\left( {\sqrt[{}]{{23}}} \right)}^2} + 4}} = \sqrt[3]{{23 + 4}} = \sqrt[3]{{27}} = 3\).