Trang chủ Lớp 8 Toán lớp 8 SGK Toán 8 - Cánh diều Bài 3 trang 44 Toán 8 – Cánh diều: Giải các phương...

Bài 3 trang 44 Toán 8 – Cánh diều: Giải các phương trình sau: a) 6x + 4 = 0;b) – 14x – 28 = 0;c) 1/3x – 5 = 0;d) 3y – 1 = – y + 19

Dựa vào quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và quy tắc phá ngoặc để giải phương trình. Hướng dẫn giải Giải bài 3 trang 44 SGK Toán 8 – Cánh diều – Bài 1. Phương trình bậc nhất một ẩn. Giải các phương trình…

Đề bài/câu hỏi:

Giải các phương trình sau:a) \(6x + 4 = 0\);b) \( – 14x – 28 = 0\);c) \(\frac{1}{3}x – 5 = 0\);d) \(3y – 1 = – y + 19\);e) \( – 2\left( {z + 3} \right) – 5 = z + 4\);g) \(3\left( {t – 10} \right) = 7\left( {t – 10} \right)\)

Hướng dẫn:

Dựa vào quy tắc chuyển vế, quy tắc nhân và quy tắc phá ngoặc để giải phương trình.

Lời giải:

a)

\(\begin{array}{l}6x + 4 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,6x = – 4\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = \left( { – 4} \right):6\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = – \frac{2}{3}.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = – \frac{2}{3}.\)

b)

\(\begin{array}{l} – 14x – 28 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\,\, – 14x = 28\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 28:\left( { – 14} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = – 2\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = – 2.\)

c)

\(\begin{array}{l}\frac{1}{3}x – 5 = 0\\\,\,\,\,\,\,\,\frac{1}{3}x = 5\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 5:\frac{1}{3}\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,x = 15.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(x = 15\).

d)

\(\begin{array}{l}\,3y – 1 = – y + 19\\3y + y = 19 + 1\\\,\,\,\,\,\,\,4y = 20\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,y = 20:4\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,y =5.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(y = 5\).

e)

\(\begin{array}{l} – 2\left( {z + 3} \right) – 5 = z + 4\\\,\,\, – 2z – 6 – 5 = z + 4\\\,\,\,\,\,\,\,\, – 2z – 11 = z + 4\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, – 2z – z = 4 + 11\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, – 3z = 15\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,z = 15:\left( { – 3} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,z = – 5.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(z = – 5\).

g)

\(\begin{array}{l}3\left( {t – 10} \right) = 7\left( {t – 10} \right)\\\,\,\,\,3t – 30 = 7t – 70\\\,\,\,\,\,3t – 7t = – 70 + 30\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\, – 4t = – 40\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = \left( { – 40} \right):\left( { – 4} \right)\\\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,\,t = 10.\end{array}\)

Vậy phương trình có nghiệm \(t = 10\).