Sử dụng kiến thức rút gọn phân thức để rút gọn: Để rút gọn một phân thức, ta thường thực hiện như sau. Phân tích và giải Giải bài 7 trang 26 sách bài tập toán 8 – Chân trời sáng tạo – Bài tập cuối chương 1. Đề bài Rút gọn phân thức \(\frac{{a\left( {7 – b} \right)}}{{b\left( {{b^2} – 49} \right)}}\),…
Đề bài/câu hỏi:
Rút gọn phân thức \(\frac{{a\left( {7 – b} \right)}}{{b\left( {{b^2} – 49} \right)}}\), ta nhận được
A. \(\frac{a}{{b\left( {b – 7} \right)}}\)
B. \(\frac{a}{{b\left( {b + 7} \right)}}\)
C. \( – \frac{a}{{b\left( {b + 7} \right)}}\)
D. \(\frac{a}{{b\left( {7 – b} \right)}}\)
Hướng dẫn:
Sử dụng kiến thức rút gọn phân thức để rút gọn: Để rút gọn một phân thức, ta thường thực hiện như sau:
+ Phân tích cả tử và mẫu thành nhân tử (nếu cần) để tìm nhân tử chung.
+ Chia cả tử vào mẫu cho nhân tử chung.
Lời giải:
\(\frac{{a\left( {7 – b} \right)}}{{b\left( {{b^2} – 49} \right)}} = \frac{{a\left( {7 – b} \right)}}{{b\left( {b – 7} \right)\left( {b + 7} \right)}} = \frac{{ – a}}{{b\left( {b + 7} \right)}}\)
Chọn C