Đơn thức \(A\) chia hết cho đơn thức \(B\) \(\left( {B \ne 0} \right)\) khi mỗi biến của \(B\) đều là biến của \(A\. Gợi ý giải Giải bài 13 trang 12 sách bài tập toán 8 – Cánh diều – Bài 2. Các phép tính với đa thức nhiều biến. Cho hai đơn thức: \(A = – 123{x^{n + 1}}{y^{10}}{z^{n + 2}};B = 1,2{x^5}{y^n}{z^{n + 1}}\) với \(n\…
Đề bài/câu hỏi:
Cho hai đơn thức: \(A = – 123{x^{n + 1}}{y^{10}}{z^{n + 2}};B = 1,2{x^5}{y^n}{z^{n + 1}}\) với \(n\) là số tự nhiên.
Hướng dẫn:
Đơn thức \(A\) chia hết cho đơn thức \(B\) \(\left( {B \ne 0} \right)\) khi mỗi biến của \(B\) đều là biến của \(A\) với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong \(A\).
Lời giải:
a) Đơn thức \(A\) chia hết cho đơn thức \(B\) khi mỗi biến của \(B\) đều là biến của \(A\) với số mũ không lớn hơn số mũ của nó trong \(A\).
Suy ra \(5 \le n + 1;n \le 10;n + 1 \le n + 2\) hay \(4 \le n \le 10\).
Vậy \(n \in \left\{ {4;5;6;7;8;9;10} \right\}\) thì đơn thức \(A\) chia hết cho đơn thức \(B\).
b) \(P = A:B = \left( { – 123{x^{n + 1}}{y^{10}}{z^{n + 2}}} \right):\left( {1,2{x^5}{y^n}{z^{n + 1}}} \right) = – 110{x^{n – 4}}{y^{10 – n}}z\)
c) Giá trị của đa thức \(P\) tại \(n = 9;x = 2;y = – 1;z = 5,8\) là:
\( – {110.2^{9 – 4}}.{\left( { – 1} \right)^{10}}.5,8 = 20416\)