Bước 1: Trước dấu ngoặc có dấu “-“ thì khi bỏ ngoặc. Hướng dẫn trả lời Giải bài 1.29 trang 22 SGK Toán 7 tập 1 – Kết nối tri thức – Bài 4. Thứ tự thực hiện các phép tính. Quy tắc chuyển vế. Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:…
Đề bài/câu hỏi:
Bỏ dấu ngoặc rồi tính các tổng sau:
\(\begin{array}{l}a)\frac{{17}}{{11}} – \left( {\frac{6}{5} – \frac{{16}}{{11}}} \right) + \frac{{26}}{5}\\b)\frac{{39}}{5} + \left( {\frac{9}{4} – \frac{9}{5}} \right) – \left( {\frac{5}{4} + \frac{6}{7}} \right)\end{array}\)
Hướng dẫn:
Bước 1: Trước dấu ngoặc có dấu “-“ thì khi bỏ ngoặc, ta đổi dấu các số hạng trong ngoặc
Trước dấu ngoặc có dấu “+“ thì khi bỏ ngoặc, ta giữ nguyên dấu các số hạng trong ngoặc
Bước 2: Nhóm các số hạng có cùng mẫu rồi tính
Lời giải:
\(\begin{array}{l}a)\frac{{17}}{{11}} – \left( {\frac{6}{5} – \frac{{16}}{{11}}} \right) + \frac{{26}}{5}\\ = \frac{{17}}{{11}} – \frac{6}{5} + \frac{{16}}{{11}} + \frac{{26}}{5}\\ = (\frac{{17}}{{11}} + \frac{{16}}{{11}}) + (\frac{{26}}{5} – \frac{6}{5})\\ = \frac{{33}}{{11}} + \frac{{20}}{5}\\ = 3 + 4\\ = 7\\b)\frac{{39}}{5} + \left( {\frac{9}{4} – \frac{9}{5}} \right) – \left( {\frac{5}{4} + \frac{6}{7}} \right)\\ = \frac{{39}}{5} + \frac{9}{4} – \frac{9}{5} – \frac{5}{4} – \frac{6}{7}\\ = (\frac{{39}}{5} – \frac{9}{5}) + (\frac{9}{4} – \frac{5}{4}) – \frac{6}{7}\\ = \frac{{30}}{5} + \frac{4}{4} – \frac{6}{7}\\ = 6 + 1 – \frac{6}{7}\\ = 7 – \frac{6}{7}\\ = \frac{{49}}{7} – \frac{6}{7}\\ = \frac{{43}}{7}\end{array}\)