Hướng dẫn giải TH 1 Bài 4. Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế (trang 22) – SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo. Hướng dẫn: Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc rồi áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các.
Câu hỏi/Đề bài:
Cho biểu thức:
\(A = \left( {7 – \frac{2}{5} + \frac{1}{3}} \right) – \left( {6 – \frac{4}{3} + \frac{6}{5}} \right) – \left( {2 – \frac{8}{5} + \frac{5}{3}} \right)\)
Hướng dẫn:
Áp dụng quy tắc bỏ dấu ngoặc rồi áp dụng tính chất giao hoán và kết hợp để nhóm các số hạng.
Lời giải:
\(\begin{array}{l}A = \left( {7 – \frac{2}{5} + \frac{1}{3}} \right) – \left( {6 – \frac{4}{3} + \frac{6}{5}} \right) – \left( {2 – \frac{8}{5} + \frac{5}{3}} \right)\\A = 7 – \frac{2}{5} + \frac{1}{3} – 6 + \frac{4}{3} – \frac{6}{5} – 2 + \frac{8}{5} – \frac{5}{3}\\A = \left( {7 – 6 – 2} \right) + \left( { – \frac{2}{5} – \frac{6}{5} + \frac{8}{5}} \right) + \left( {\frac{1}{3} + \frac{4}{3} – \frac{5}{3}} \right)\\A = – 1 + 0 + 0 = – 1\end{array}\)
Chú ý:
Trong phép tính chỉ có phép cộng trừ, ta có thể đổi chỗ các số hạng tùy ý kèm theo dấu của chúng.