Hướng dẫn giải Hoạt động 1 Bài 4. Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế (trang 22) – SGK Toán 7 Chân trời sáng tạo. Hướng dẫn: Quy đồng mẫu các phân số.
Câu hỏi/Đề bài:
Tính rồi so sánh kết quả của:
a)\(\frac{3}{4} + \left( {\frac{1}{2} – \frac{1}{3}} \right)\) và \(\frac{3}{4} + \frac{1}{2} – \frac{1}{3};\)
b)\(\frac{2}{3} – \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3}} \right)\) và \(\frac{2}{3} – \frac{1}{2} – \frac{1}{3}\)
Hướng dẫn:
– Quy đồng mẫu các phân số
– Thực hiện phép tính trong ngoặc trước, ngoài ngoặc sau.
– So sánh kết quả các phép tính
Lời giải:
a) \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{1}{2} – \frac{1}{3}} \right) = \frac{9}{{12}} + \left( {\frac{6}{{12}} – \frac{4}{{12}}} \right) = \frac{9}{{12}} + \frac{2}{{12}} = \frac{{11}}{{12}}\)
\(\frac{3}{4} + \frac{1}{2} – \frac{1}{3} = \frac{9}{{12}} + \frac{6}{{12}} – \frac{4}{{12}} = \frac{{15}}{{12}} – \frac{4}{{12}} = \frac{{11}}{{12}}\)
Vậy \(\frac{3}{4} + \left( {\frac{1}{2} – \frac{1}{3}} \right)\) = \(\frac{3}{4} + \frac{1}{2} – \frac{1}{3}\)
b)\(\frac{2}{3} – \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3}} \right) = \frac{4}{6} – \left( {\frac{3}{6} + \frac{2}{6}} \right) = \frac{4}{6} – \frac{5}{6} = \frac{{ – 1}}{6}\)
\(\frac{2}{3} – \frac{1}{2} – \frac{1}{3} = \frac{4}{6} – \frac{3}{6} – \frac{2}{6} = \frac{1}{6} – \frac{2}{6} = \frac{{ – 1}}{6}\)
Vậy \(\frac{2}{3} – \left( {\frac{1}{2} + \frac{1}{3}} \right)\)=\(\frac{2}{3} – \frac{1}{2} – \frac{1}{3}\).