Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia Muốn tìm thừa số, ta lấy tích chia cho thừa số còn lại. Vận dụng kiến thức giải Giải bài 3 trang 20 SGK Toán 7 tập 1 – Chân trời sáng tạo – Bài 3. Lũy thừa của một số hữu tỉ. Tìm x, biết:…
Đề bài/câu hỏi:
Tìm x, biết:
a)\(x:{\left( {\frac{{ – 1}}{2}} \right)^3} = – \frac{1}{2};\) b)\(x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9};\)
c)\({\left( {\frac{{ – 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ – 2}}{3}} \right)^9};\) d)\(x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\)
Hướng dẫn:
Muốn tìm số bị chia, ta lấy thương nhân với số chia
Muốn tìm thừa số, ta lấy tích chia cho thừa số còn lại.
Muốn tìm số chia, ta lấy số bị chia cho thương.
Lời giải:
a)
\(\begin{array}{l}x:{\left( {\frac{{ – 1}}{2}} \right)^3} = – \frac{1}{2}\\x = – \frac{1}{2}.{\left( {\frac{{ – 1}}{2}} \right)^3}\\x = {\left( {\frac{{ – 1}}{2}} \right)^4}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).
b)
\(\begin{array}{l}x.{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7} = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^9}:{\left( {\frac{3}{5}} \right)^7}\\x = {\left( {\frac{3}{5}} \right)^2}\\x = \frac{9}{{25}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{9}{{25}}\).
c)
\(\begin{array}{l}{\left( {\frac{{ – 2}}{3}} \right)^{11}}:x = {\left( {\frac{{ – 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ – 2}}{3}} \right)^{11}}:{\left( {\frac{{ – 2}}{3}} \right)^9}\\x = {\left( {\frac{{ – 2}}{3}} \right)^2}\\x = \frac{4}{9}.\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{4}{9}\).
d)
\(\begin{array}{l}x.{\left( {0,25} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x.{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6} = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^8}:{\left( {\frac{1}{4}} \right)^6}\\x = {\left( {\frac{1}{4}} \right)^2}\\x = \frac{1}{{16}}\end{array}\)
Vậy \(x = \frac{1}{{16}}\).