Trang chủ Lớp 7 Toán lớp 7 Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức Giải Bài 6.32 trang 15 SBT toán 7 – Kết nối tri...

Giải Bài 6.32 trang 15 SBT toán 7 – Kết nối tri thức: Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, x_1;x_2 là hai giá trị khác nhau của x và y_1;y_2

\(\dfrac{{{y_1}}}{{{y_2}}} = \dfrac{{{x_2}}}{{{x_1}}} \Rightarrow \dfrac{{{y_1}}}{{{x_2}}} = \dfrac{{{y_2}}}{{{x_1}}} \Rightarrow \dfrac{{2{y_1}}}{{2{x_2}}} = \dfrac{{3{y_2}}}{{3{x_1}}}\) Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau. Gợi ý giải Giải Bài 6.32 trang 15 sách bài tập toán 7 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Bài 23. Đại lượng tỉ lệ nghịch. Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch…

Đề bài/câu hỏi:

Cho biết x và y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, \({x_1};{x_2}\) là hai giá trị khác nhau của x và \({y_1};{y_2}\) là 2 giá trị tương ứng của y.

a)Tìm giá trị của \({y_1}\) và \({y_2}\), biết \({x_1} = 3;{x_2} = 2\)và \(2{y_1} + 3{y_2} = – 26\).

b) Tính \({x_1}\) và \({y_2}\) biết \(3{x_1} – 2{y_2} = 32;{x_2} = – 4;{y_1} = – 10.\)

Hướng dẫn:

a) \(\dfrac{{{y_1}}}{{{y_2}}} = \dfrac{{{x_2}}}{{{x_1}}} \Rightarrow \dfrac{{{y_1}}}{{{x_2}}} = \dfrac{{{y_2}}}{{{x_1}}} \Rightarrow \dfrac{{2{y_1}}}{{2{x_2}}} = \dfrac{{3{y_2}}}{{3{x_1}}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

b) \(\dfrac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \dfrac{{{y_2}}}{{{y_1}}} \Rightarrow \dfrac{{3{x_1}}}{{3{x_2}}} = \dfrac{{2{y_2}}}{{2{y_1}}}\)

Áp dụng tính chất dãy tỉ số bằng nhau.

Lời giải:

Vì x, y là hai đại lượng tỉ lệ nghịch, nên theo tính chất của đại lượng tỉ lệ nghịch, ta có:

a)\(\dfrac{{{y_1}}}{{{y_2}}} = \dfrac{{{x_2}}}{{{x_1}}} \Rightarrow \dfrac{{{y_1}}}{{{x_2}}} = \dfrac{{{y_2}}}{{{x_1}}} \Rightarrow \dfrac{{2{y_1}}}{{2{x_2}}} = \dfrac{{3{y_2}}}{{3{x_1}}}\)

Từ tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{{2{y_1}}}{{2{x_2}}} = \dfrac{{3{y_2}}}{{3{x_1}}} = \dfrac{{2{y_1} + 3{y_2}}}{{2{x_2} + 3{x_1}}} = \dfrac{{ – 26}}{{13}} = – 2.\)

\( \Rightarrow \left\{ \begin{array}{l}{y_1} = – 2.{x_2} = – 2.2 = – 4\\{y_2} = – 2.{x_1} = – 2.3 = – 6.\end{array} \right.\)

b)

\(\dfrac{{{x_1}}}{{{x_2}}} = \dfrac{{{y_2}}}{{{y_1}}} \Rightarrow \dfrac{{3{x_1}}}{{3{x_2}}} = \dfrac{{2{y_2}}}{{2{y_1}}}\)

Áp dụng tính chất của dãy tỉ số bằng nhau, ta có:

\(\dfrac{{3{x_1}}}{{3{x_2}}} = \dfrac{{2{y_2}}}{{2{y_1}}} = \dfrac{{3{x_1} – 2{y_2}}}{{3{x_2} – 2{y_1}}} = \dfrac{{32}}{8} = 4\).

Vậy \(\left\{ \begin{array}{l}{x_1} = 4.{x_2} = 4.\left( { – 4} \right) = – 16\\{y_2} = 4.{y_1} = 4.\left( { – 10} \right) = – 40\end{array} \right.\)