Trang chủ Lớp 7 Khoa học tự nhiên lớp 7 SGK Khoa học tự nhiên 7 - Chân trời sáng tạo Câu 2 trang 51 Bài tập Khoa học tự nhiên 7 –...

Câu 2 trang 51 Bài tập Khoa học tự nhiên 7 – Chân trời sáng tạo: Dựa vào bảng hóa trị ở Phụ lục trang 187, em hãy hoàn thành bảng sau

Giải Câu 2 trang 51 Bài tập Bài 7. Hóa trị và công thức hóa học SGK Khoa học tự nhiên 7 Chân trời sáng tạo.

Câu hỏi/Đề bài:

Dựa vào bảng hóa trị ở Phụ lục trang 187, em hãy hoàn thành bảng sau:

Hướng dẫn:

– Công thức hóa học: Áp dụng quy tắc hóa trị

– Khối lượng phân tử = tổng khối lượng các nguyên tử tạo nên phân tử đó

Lời giải:

– Xét phân tử sodium sulfide: NaxSy (Na hóa trị I, S hóa trị II)

+ Áp dụng quy tắc hóa trị => I.x = II.y

=> x:y = II:I = 2:1

+ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất => x = 2 và y =1

=> Công thức hóa học của hợp chất: Na2S

=> Khối lượng phân tử = 23 x 2 + 32.1 = 78 amu

– Xét phân tử Aluminium nitride: AlxNy (Al hóa trị III, N hóa trị III)

+ Áp dụng quy tắc hóa trị => III.x = III.y

=> x:y = III:III = 1:1

+ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất => x = 1 và y =1

=> Công thức hóa học của hợp chất: AlN

=> Khối lượng phân tử = 27 x 1 + 14 x 1 = 41 amu

– Xét phân tử Copper (II) sulfate: CuxSy (Cu hóa trị II, S hóa trị II)

+ Áp dụng quy tắc hóa trị => II.x = II.y

=> x:y = II:II = 1:1

+ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất => x = 1 và y =1

=> Công thức hóa học của hợp chất: CuS

=> Khối lượng phân tử = 64 x 1 + 32 x 1 = 96 amu

– Xét phân tử Iron(III) hydroxide: Fex(OH)y (Fe hóa trị III, OH hóa trị I)

+ Áp dụng quy tắc hóa trị => III.x = I.y

=> x:y = I:III = 1:3

+ Thường thì tỉ lệ số nguyên tử trong phân tử là những số nguyên đơn giản nhất => x = 1 và y =3

=> Công thức hóa học của hợp chất: Fe(OH)3

=> Khối lượng phân tử = 56×1 + (16×1 + 1×1) x 1 = 107 amu

– Hoàn thành bảng: