Sú dụng các tính chất của phép nhân phân số a) Nhóm \(\dfrac{8}{7}\) và \(\dfrac{{ – 7}}{8}\); nhóm \(\dfrac{6}{{13}}\) và \(\dfrac{{ – 26}}{3}\). Giải và trình bày phương pháp giải Trả lời Luyện tập 2 trang 20 SGK Toán 6 Kết nối tri thức với cuộc sống – Bài 26. Phép nhân và phép chia phân số. Tính: a)…b)…….
Đề bài/câu hỏi:
Tính:
a)\(\dfrac{6}{{13}}.\dfrac{8}{7}.\dfrac{{ – 26}}{3}.\dfrac{{ – 7}}{8}\)
b) \(\dfrac{6}{5}.\dfrac{3}{{13}} – \dfrac{6}{5}.\dfrac{{16}}{{13}}\)
Hướng dẫn:
Sú dụng các tính chất của phép nhân phân số
a) Nhóm \(\dfrac{8}{7}\) và \(\dfrac{{ – 7}}{8}\); nhóm \(\dfrac{6}{{13}}\) và \(\dfrac{{ – 26}}{3}\).
b) Sử dụng tính chất phân phối của phép nhân với phép trừ: \(a.b- a.c = a.(b-c)\)
Lời giải:
a) \(\dfrac{6}{{13}}.\dfrac{8}{{7}}.\dfrac{{ – 26}}{3}.\dfrac{{ – 7}}{8}\)
\(\begin{array}{l} = \left( {\dfrac{6}{{13}}.\dfrac{{ – 26}}{3}} \right).\left( {\dfrac{8}{7}.\dfrac{{ – 7}}{8}} \right)\\ = \dfrac{{6.\left( { – 26} \right)}}{{13.3}}.\dfrac{{8.\left( { – 7} \right)}}{{7.8}}\\= (- 4).\left( { – 1} \right) = 4\end{array}\)
b) \(\dfrac{6}{5}.\dfrac{3}{{13}} – \dfrac{6}{5}.\dfrac{{16}}{{13}}\)
\(\begin{array}{l} = \dfrac{6}{5}.\left( {\dfrac{3}{{13}} – \dfrac{{16}}{{13}}} \right)\\ = \dfrac{6}{5}.\dfrac{{3 – 16}}{{13}}\\ = \dfrac{6}{5}.\dfrac{{-13}}{{13}}\\= \dfrac{6}{5}.\left( { – 1} \right)\\ = \dfrac{{ – 6}}{5}\end{array}\)