Soạn văn Câu hỏi trang 78 SGK Văn 12 Cánh diều – Viết bài nghị luận so sánh – đánh giá hai tác phẩm thơ. Tham khảo: Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi và đoạn văn bản.
Câu hỏi/Đề bài:
Đọc đoạn văn sau và thực hiện các yêu cầu bên dưới:”…] Có người còn cho tình yêu mới chính là mùa xuân. Xuân Diệu đã hơn một lần viết rằng:Xuân của đất trời nay mới đếnTrong tôi xuân đã đến lâu rồiTừ lúc yêu nhau hoa nở mãiTrong vườn thơm ngát của hồn tôi.(Nguyên đản)Không mạnh mẽ và dạt dào như Xuân Diệu, nhưng thơ tỉnh Nguyễn Binh có cái sâu lắng, dịu dàng, bát ngát của làng quê. Nguyễn Bính đã có lần ao ước được kết duyên với người bạn thuở thiếu thời trong cảnh vườn xuân trắng xoá hoa cam rụng:
Như chuyện Tương Như và Trác ThịĐưa nhau về ở đất Lâm CùngVườn xuân trắng xoả hoa cam rụngTôi với em Nhi kết vợ chồng.(Rượn và hoa)Nhưng ước ao vẫn là ước ao. Chuyện tình duyên của Nguyễn Bính đều là chuyện không thành cả. Nên mùa xuân của thơ ông cũng là mùa “tính sổ” sự lỡ làng của tỉnh duyên. Trong Mưa xuân, tác giả kể chuyện hẹn hò của đôi trai gái đêm xuân nghe hát chèo. Nhưng chàng trai lỡ hẹn. Tiếng trống chèo càng náo nức bao nhiêu thì nỗi buồn bâng khuâng của cô gái càng thấm thía bấy nhiêu:Chờ mãi anh sang anh chẳng sangThế mà hôm nọ hát bên làngNăm tao bảy tuyết anh hò hẹnĐể cả mùa xuân cũng nhớ nhàng.(Mưa xuân)Cải giọng có chút hờn trách nhưng đầy thương cảm. Đó là giọng trách yêu, trách mà không nở giận. Đấy cũng là cái dôn hậu của tâm hồn người phụ nữ Việt Nam.”.(Lê Tiến Dũng, Những bài thơ xuân của Nguyễn Binh, in trong Nguyễn Bình – Nhà thơ chân quê, NXB Văn hoá – thông tin, ILà Nội, 2000)- Nội dung và phạm vi so sánh trong đoạn văn trên là gì?
– Chỉ ra những câu văn nêu nhận xét, đánh giá của người viết.
Hướng dẫn:
Đọc kĩ yêu cầu câu hỏi và đoạn văn bản
Lời giải:
1.
Cả hai đoạn thơ đều nhắc đến cảnh sắc thiên nhiên mùa xuân và khung cảnh vui xuân của đôi trai gái. Biện pháp so sánh được sử dụng trong phạm vi một đoạn trích nhỏ nằm trong bài thơ lớn, so sánh giữa hai khung cảnh du xuân của nhân vật trữ tình để làm nổi bật lên cá tính của từng nhân vật đồng thời chỉ rõ các giọng điệu được sử dụng trong bài, qua đó đem đến cho người đọc cái nhìn chân thực nhất về từng điểm nhìn được tác giả vẽ ra trong bài thơ.
2.