Trang chủ Lớp 12 Toán lớp 12 SBT Toán 12 - Chân trời sáng tạo Bài 11 trang 80 SBT toán 12 – Chân trời sáng tạo:...

Bài 11 trang 80 SBT toán 12 – Chân trời sáng tạo: Cho tam giác ABC có A 0;0;1 , B – 1; – 2;0 , C 2;1; – 1 . Tìm toạ độ chân đường cao H hạ từ A xuống BC

\(H\) là chân đường cao hạ từ \(A\) xuống \(BC\) thì ta tìm điểm \(H\) sao cho \(\left\{ \begin{array}{l}AH \bot BC\\H \in BC\end{array} \right. \). Trả lời Giải bài 11 trang 80 sách bài tập toán 12 – Chân trời sáng tạo – Bài tập cuối chương 2. Cho tam giác (ABC) có (Aleft( {0;0;1} right),Bleft( { – 1; – 2;0} right),Cleft( {2;1; – 1} right))….

Đề bài/câu hỏi:

Cho tam giác \(ABC\) có \(A\left( {0;0;1} \right),B\left( { – 1; – 2;0} \right),C\left( {2;1; – 1} \right)\). Tìm toạ độ chân đường cao \(H\) hạ từ \(A\) xuống \(BC\).

Hướng dẫn:

\(H\) là chân đường cao hạ từ \(A\) xuống \(BC\) thì ta tìm điểm \(H\) sao cho \(\left\{ \begin{array}{l}AH \bot BC\\H \in BC\end{array} \right.\).

Lời giải:

Giả sử \(H\left( {x;y;z} \right)\). Ta có

\(\overrightarrow {AH} = \left( {x;y;z – 1} \right),\overrightarrow {BC} = \left( {3;3; – 1} \right)\)

Vì \(H\) là chân đường cao hạ từ \(A\) xuống \(BC\) nên \(AH \bot BC\)

\( \Rightarrow \overrightarrow {AH} .\overrightarrow {BC} = 0 \Rightarrow x.3 + y.3 + \left( {z – 1} \right).\left( { – 1} \right) = 0 \Leftrightarrow 3{\rm{x}} + 3y – z = – 1\left( 1 \right)\)

\(\overrightarrow {BH} = \left( {x + 1;y + 2;z} \right)\)

Vì \(H \in BC\) nên hai vectơ \(\overrightarrow {BH} ,\overrightarrow {BC} \) cùng phương.

\( \Leftrightarrow \frac{{x + 1}}{3} = \frac{{y + 2}}{3} = \frac{z}{{ – 1}} \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}\frac{{x + 1}}{3} = \frac{{y + 2}}{3}\\\frac{{x + 1}}{3} = \frac{z}{{ – 1}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x + 1 = y + 2\\ – \left( {x + 1} \right) = 3{\rm{z}}\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x – y = 1\left( 2 \right)\\x + 3{\rm{z}} = – 1\left( 3 \right)\end{array} \right.\)

Từ (1), (2), (3) ta có hệ phương trình sau:

\(\left\{ \begin{array}{l}3{\rm{x}} + 3y – z = – 1\\x – y = 1\\x + 3{\rm{z}} = – 1\end{array} \right. \Leftrightarrow \left\{ \begin{array}{l}x = \frac{5}{{19}}\\y = – \frac{{14}}{{19}}\\z = – \frac{8}{{19}}\end{array} \right.\)

Vậy \(H\left( {\frac{5}{{19}}; – \frac{{14}}{{19}}; – \frac{8}{{19}}} \right)\).