‒ Xét các đường tiệm cận của đồ thị hàm số. ‒ Xét giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ. Giải chi tiết Giải bài 73 trang 36 sách bài tập toán 12 – Cánh diều – Bài 4. Khảo sát sự biến thiên và vẽ đồ thị hàm số. Đường cong ở Hình 17 là đồ thị của hàm số: A. \(y = \frac{{1 – 2{\rm{x}}}}{{2{\rm{x}} – 4}}\). B….
Đề bài/câu hỏi:
Đường cong ở Hình 17 là đồ thị của hàm số:
A. \(y = \frac{{1 – 2{\rm{x}}}}{{2{\rm{x}} – 4}}\).
B. \(y = \frac{{1 – {\rm{x}}}}{{{\rm{x}} – 2}}\).
C. \(y = \frac{{1 – {\rm{x}}}}{{2 – x}}\).
D. \(y = \frac{{1 – 2{\rm{x}}}}{{x – 1}}\).
Hướng dẫn:
‒ Xét các đường tiệm cận của đồ thị hàm số.
‒ Xét giao điểm của đồ thị hàm số với các trục toạ độ.
Lời giải:
Đồ thị hàm số có tiệm cận đứng là đường thẳng \(x = 2\). Vậy loại D.
Đồ thị hàm số có tiệm cận ngang là đường thẳng \(y = – 1\). Vậy loại C.
Đồ thị hàm số cắt trục \(Ox\) tại điểm có hoành độ \({x_0} \in \left( {0;1} \right)\). Vậy chọn A.