Trang chủ Lớp 11 Toán lớp 11 SBT Toán 11 - Kết nối tri thức Bài 3.21 trang 51 SBT toán 11 – Kết nối tri thức:...

Bài 3.21 trang 51 SBT toán 11 – Kết nối tri thức: Số mốt của mẫu số liệu ghép nhóm này là A. 0 B. 1 C. 2 D. 3

Ta có bảng số liệu ghép nhóm: Để tính mốt của mẫu số liệu ghép nhóm ta thực hiện như sau: Bước 1. Trả lời Giải bài 3.21 trang 51 sách bài tập toán 11 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Bài tập cuối Chương 3. Số mốt của mẫu số liệu ghép nhóm này là…

Đề bài/câu hỏi:

Số mốt của mẫu số liệu ghép nhóm này là

A. 0

B. 1

C. 2

D. 3.

Hướng dẫn:

Ta có bảng số liệu ghép nhóm:

Để tính mốt của mẫu số liệu ghép nhóm ta thực hiện như sau:

Bước 1: Xác định nhóm có tần số lớn nhất (gọi là nhóm mốt), giả sử là nhóm j: \(\left[ {{a_j};{a_{j + 1}}} \right)\)

Bước 2: Mốt được xác định là: \({M_o} = {a_j} + \frac{{\left( {{m_j} – {m_{j – 1}}} \right)}}{{\left( {{m_j} – {m_{j – 1}}} \right) + \left( {{m_j} – {m_{j + 1}}} \right)}}.h\), trong đó h là độ rộng của nhóm và ta quy ước \({m_0} = {m_{k + 1}} = 0\).

Mốt của mẫu số liệu ghép nhóm xấp xỉ cho mốt của mẫu số liệu gốc, nó được dùng để đo xu thế trung tâm của số liệu.

Lời giải:

Chọn đáp án B

Nhóm có tần số lớn nhất (nhóm mốt) là [5; 6,5)

\({M_o} = {a_j} + \frac{{\left( {{m_j} – {m_{j – 1}}} \right)}}{{\left( {{m_j} – {m_{j – 1}}} \right) + \left( {{m_j} – {m_{j + 1}}} \right)}}.h = 5 + \frac{{35 – 22}}{{(35 – 22) + (35 – 15)}} \approx 5,4\)

Vậy có một mốt duy nhất là 5,4.