Sử dụng các tính chất lũy thừa với số mũ thực để rút gọn biểu thức. Lời giải bài tập, câu hỏi Giải bài 88 trang 54 sách bài tập toán 11 – Cánh diều – Bài tập cuối Chương 6. Cho \(x,y\) là các số thực dương khác 1. Rút gọn các biểu thức sau:…
Đề bài/câu hỏi:
Cho \(x,y\) là các số thực dương khác 1. Rút gọn các biểu thức sau:
a) \(A = \frac{{{x^{3\sqrt 3 }} – 1}}{{{x^{\sqrt 3 }} – 1}} – \frac{{{x^{2\sqrt 3 }} + {x^{\sqrt 3 }}}}{{{x^{\sqrt 3 }}}};\)
}}}};\)
b) \(B = \frac{{{x^{2\sqrt 2 }} – {y^{2\sqrt 3 }}}}{{{{\left( {{x^{\sqrt 2 }} – {y^{\sqrt 3 }}} \right)}^2}}} + 1.\)
Hướng dẫn:
Sử dụng các tính chất lũy thừa với số mũ thực để rút gọn biểu thức.
Lời giải:
a) \(\begin{array}{l}A = \frac{{{x^{3\sqrt 3 }} – 1}}{{{x^{\sqrt 3 }} – 1}} – \frac{{{x^{2\sqrt 3 }} + {x^{\sqrt 3 }}}}{{{x^{\sqrt 3 }}}} = \frac{{{{\left( {{x^{\sqrt 3 }}} \right)}^3} – {1^3}}}{{{x^{\sqrt 3 }} – 1}} – \frac{{{x^{\sqrt 3 }}\left( {{x^{\sqrt 3 }} + 1} \right)}}{{{x^{\sqrt 3 }}}}\\ = {x^{2\sqrt 3 }} + {x^{\sqrt 3 }} + 1 – {x^{\sqrt 3 }} – 1 = {x^{2\sqrt 3 }}.\end{array}\)
b) \(B = \frac{{{x^{2\sqrt 2 }} – {y^{2\sqrt 3 }}}}{{{{\left( {{x^{\sqrt 2 }} – {y^{\sqrt 3 }}} \right)}^2}}} + 1 = \frac{{\left( {{x^{\sqrt 2 }} + {y^{\sqrt 3 }}} \right)\left( {{x^{\sqrt 2 }} – {y^{\sqrt 3 }}} \right)}}{{{{\left( {{x^{\sqrt 2 }} – {y^{\sqrt 3 }}} \right)}^2}}} + 1 = \frac{{{x^{\sqrt 2 }} + {y^{\sqrt 3 }}}}{{{x^{\sqrt 2 }} – {y^{\sqrt 3 }}}} + 1\)
\( = \frac{{{x^{\sqrt 2 }} + {y^{\sqrt 3 }} + {x^{\sqrt 2 }} – {y^{\sqrt 3 }}}}{{{x^{\sqrt 2 }} – {y^{\sqrt 3 }}}} = \frac{{2{x^{\sqrt 2 }}}}{{{x^{\sqrt 2 }} – {y^{\sqrt 3 }}}}.\)