Trang chủ Lớp 11 Toán lớp 11 SBT Toán 11 - Cánh diều Bài 66 trang 51 SBT toán 11 – Cánh diều: Tốc độ...

Bài 66 trang 51 SBT toán 11 – Cánh diều: Tốc độ của gió S (dặm/giờ) gần tâm của một cơn lốc xoáy được tính bởi công thức: S = 93log d + 65,

Từ công thức \(S = 93\log d + 65, \) đế suy ra quãng đường cơn lốc xoáy đã di chuyển được. Lời giải Giải bài 66 trang 51 sách bài tập toán 11 – Cánh diều – Bài 4. Phương trình – bất phương trình mũ và lôgarit. Tốc độ của gió S (dặm/giờ) gần tâm của một cơn lốc xoáy được tính bởi công thức…

Đề bài/câu hỏi:

Tốc độ của gió S (dặm/giờ) gần tâm của một cơn lốc xoáy được tính bởi công thức: \(S = 93\log d + 65,\) trong đó d (dặm) là quãng đường cơn lốc xoáy đó di chuyển được.

(Nguồn: Ron Larson, Intermediate Algebra, Cengage)

Tính quãng đường cơn lốc xoáy đã di chuyển được, biết tốc độ của gió ở gần tâm bằng 140 dặm/giờ (làm tròn kết quả đến hàng phần mười).

Hướng dẫn:

Từ công thức \(S = 93\log d + 65,\) đế suy ra quãng đường cơn lốc xoáy đã di chuyển được.

Lời giải:

Ta có: \(S = 93\log d + 65 \Rightarrow \log d = \frac{{S – 65}}{{93}} \Rightarrow d = {10^{\frac{{S – 65}}{{93}}}} = {10^{\frac{{140 – 65}}{{93}}}} \approx 6,4\) (dặm).

Vậy quãng đường cơn lốc xoáy đã di chuyển được là 6,4 (dặm).