Thay \(n = 2\), \(n = 3\), \(n = 4\) vào biểu thức \({u_{n + 1}} = 2{u_n} – {u_{n – 1}} + 2\. Giải và trình bày phương pháp giải Giải bài 56 trang 57 sách bài tập toán 11 – Cánh diều – Bài tập cuối Chương 2. Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) biết \({u_1} = 1\), \({u_2} = 2\),…
Đề bài/câu hỏi:
Cho dãy số \(\left( {{u_n}} \right)\) biết \({u_1} = 1\), \({u_2} = 2\), \({u_{n + 1}} = 2{u_n} – {u_{n – 1}} + 2\) với \(n \ge 2\).
a) Viết năm số hạng đầu của dãy số.
b) Đặt \({v_n} = {u_{n + 1}} – {u_n}\) với \(n \in {\mathbb{N}^*}\). Chứng minh rằng dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\) là cấp số cộng.
c) Tìm công thức của \({v_n}\), \({u_n}\) tính theo \(n\).
Hướng dẫn:
a) Thay \(n = 2\), \(n = 3\), \(n = 4\) vào biểu thức \({u_{n + 1}} = 2{u_n} – {u_{n – 1}} + 2\) để tính \({u_3},{u_4},{u_5}\).
b) Do \({u_{n + 1}} = 2{u_n} – {u_{n – 1}} + 2 \Rightarrow {u_{n + 1}} – {u_n} = {u_n} – {u_{n – 1}} + 2 \Rightarrow {v_n} = {v_{n – 1}} + 2\). Suy ra \(\left( {{v_n}} \right)\) là cấp số cộng.
c) Do \(\left( {{v_n}} \right)\) là cấp số cộng nên \({v_n} = {v_1} + \left( {n – 1} \right)d\).
Ta có \({v_1} = {u_2} – {u_1}\), \({v_2} = {u_3} – {u_2}\), \({v_3} = {u_4} – {u_3}\),…, \({v_{n – 1}} = {u_n} – {u_{n – 1}}\)
Do đó \({v_1} + {v_2} + {v_3} + …. + {v_{n – 1}} = – {u_1} + {u_n}\)
Từ đó ta tính được công thức số hạng tổng quát của \(\left( {{u_n}} \right)\)
Lời giải:
a) Ta có
\({u_3} = 2{u_2} – {u_1} + 2 = 2.2 – 1 + 2 = 5\)
\({u_4} = 2{u_3} – {u_2} + 2 = 2.5 – 2 + 2 = 10\)
\({u_5} = 2{u_4} – {u_3} + 2 = 2.10 – 5 + 2 = 17\)
Vậy năm số hạng đầu của dãy số là 1, 2, 5, 10, 17.
b) Do \({u_{n + 1}} = 2{u_n} – {u_{n – 1}} + 2 \Rightarrow {u_{n + 1}} – {u_n} = {u_n} – {u_{n – 1}} + 2\)
Mà \({v_n} = {u_n} – {u_{n – 1}}\), ta suy ra \({v_n} = {v_{n – 1}} + 2 \Rightarrow {v_n} – {v_{n – 1}} = 2\)
Dãy số \(\left( {{v_n}} \right)\) có \({v_n} – {v_{n – 1}} = 2\) là một hằng số, nên \(\left( {{v_n}} \right)\) là cấp số cộng có số hạng đầu \({v_1} = {u_2} – {u_1} = 2 – 1 = 1\), công sai \(d = 2\).
c) Do \(\left( {{v_n}} \right)\) là cấp số cộng, nên \({v_n} = {v_1} + \left( {n – 1} \right)d = 1 + 2\left( {n – 1} \right) = 2n – 1\)
Ta có \({v_1} = {u_2} – {u_1}\), \({v_2} = {u_3} – {u_2}\), \({v_3} = {u_4} – {u_3}\),…, \({v_{n – 1}} = {u_n} – {u_{n – 1}}\)
Do đó \({v_1} + {v_2} + {v_3} + …. + {v_{n – 1}} = – {u_1} + {u_n}\)
Suy ra \({u_n} = \frac{{\left( {2v{\rm{\_1 + }}\left( {n – 2} \right)d} \right)\left( {n – 1} \right)}}{2} + 1 = {\left( {n – 1} \right)^2} + 1\).