Trang chủ Lớp 11 Tin học lớp 11 SGK Tin học 11 - Kết nối tri thức Vận dụng 2 Bài 24 (trang 111) Tin học 11: Em hãy...

Vận dụng 2 Bài 24 (trang 111) Tin học 11: Em hãy thiết lập chương trình và tính thời gian chạy thực tế trên máy tính của các chương trình 1 và 2 ở Hình 24

Giải chi tiết Vận dụng 2 Bài 24. Đánh giá độ phức tạp thời gian thuật toán (trang 111) – SGK Tin học 11 Kết nối tri thức. Tham khảo: Dựa vào kiến thức trong bài kết hợp kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.

Câu hỏi/Đề bài:

Em hãy thiết lập chương trình và tính thời gian chạy thực tế trên máy tính của các chương trình 1 và 2 ở Hình 24.2 với các giá trị n khác nhau từ đó thấy được ý nghĩa sự khác biệt độ phức tạp thời gian của hai chương trình này.

Hướng dẫn:

Dựa vào kiến thức trong bài kết hợp kiến thức thực tế của bản thân để trả lời câu hỏi.

Lời giải:

*Chương trình 1:

from collections import Counter

import time

n = 1000

c = 0

# Ghi lại thời điểm bắt đầu

start_time = time.time()

for k in range(n):

  c = c + 1

# Ghi lại thời điểm kết thúc

end_time = time.time()

# Tính thời gian hoàn thành

elapsed_time = end_time – start_time

# Sử dụng hàm Counter để đếm số lần lặp

counter = Counter(range(n))

# In số lần lặp

print(“Số lần lặp: {}”.format(counter))

# In thời gian thực thi

print(“Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây”.format(elapsed_time))

*Chương trình 2:

import time

n = 1000

c = 0

# Ghi lại thời điểm bắt đầu

start_time = time.perf_counter()

for k in range(n):

 for j in range(n):

  c = c + 1

# Ghi lại thời điểm kết thúc

end_time = time.perf_counter()

# Tính thời gian hoàn thành

elapsed_time = end_time – start_time

# In số lần lặp

print(“Số lần lặp: {}”.format(c))

# In thời gian thực thi

print(“Thời gian thực thi của chương trình: {:.6f} giây”.format(elapsed_time))

Sự khác biệt độ phức tạp thời gian của 2 chương trình trên:

Độ phức tạp thời gian của chương trình 1 là O(1), còn độ phức tạp thời gian của chương trình 2 là O(n2).