Trang chủ Lớp 11 Hóa học lớp 11 SGK Hóa học 11 - Chân trời sáng tạo Câu hỏi trang 15 Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo:...

Câu hỏi trang 15 Hóa học 11 – Chân trời sáng tạo: Tính pH của dung dịch có nồng độ H+ là 10-2 M

Hướng dẫn giải Câu hỏi trang 15 Bài 2. Cân bằng trong dung dịch nước SGK Hóa học 11 Chân trời sáng tạo. Tham khảo: pH là chỉ số đánh giá độ acid hay độ base trong dung dịch.

Câu hỏi/Đề bài:

Câu hỏi 1: Tính pH của dung dịch có nồng độ H+ là 10-2 M.

Hướng dẫn:

pH là chỉ số đánh giá độ acid hay độ base trong dung dịch.

Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.

pH = -lg(H+). Với (H+) là nồng độ ion H+ trong dung dịch.

Nếu (H+) = 10-a (M) thì pH = a

Lời giải:

(H+) = 10-2 (M)

\( \Rightarrow \) pH = -lg(10-2) = 2

Câu hỏi 2: Tính pH của dung dịch có nồng độ OH là 10-4 M.

pH là chỉ số đánh giá độ acid hay độ base trong dung dịch.

Thang pH thường dùng có giá trị từ 1 đến 14.

pH = -lg(H+). Với (H+) là nồng độ ion H+ trong dung dịch.

Nếu (H+) = 10-a (M) thì pH = a

Tích số ion của H2O: Kw = (H+)(OH), ở 25oC Kw = 10-14

Lời giải:

Ta có:

\(\begin{array}{l}{\rm{ }}{{\rm{K}}_{{\rm{w }}}}{\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 14}}}}\\ \Leftrightarrow \left( {{{\rm{H}}^{\rm{ + }}}} \right)\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}^{\rm{ – }}}} \right){\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 14}}}}\\ \Rightarrow \left( {{{\rm{H}}^{\rm{ + }}}} \right){\rm{ = }}\frac{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 14}}}}}}{{\left( {{\rm{O}}{{\rm{H}}^{\rm{ – }}}} \right)}}{\rm{ = }}\frac{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 14}}}}}}{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 4}}}}}}{\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 10}}}}{\rm{(M)}}\end{array}\)

\( \Rightarrow \) pH = -lg(10-10) = 10

Câu hỏi 3: Quan sát Hình 2.6, cho biết khoảng giá trị nào trong thang pH tương ứng với môi trường của dung dịch là acid, base hay trung tính.

Hướng dẫn:

– pH là chỉ số đánh giá độ acid hay độ base trong dung dịch.

pH = -lg(H+). Với (H+) là nồng độ ion H+ trong dung dịch.

Nếu (H+) = 10-a (M) thì pH = a

Tích số ion của H2O: Kw = (H+)(OH), ở 25oC Kw = 10-14

– Nước có môi trường trung tính nên có thể hiểu môi trường trung tính là môi trường trong đó

(H+) = (OH) = 10-7 M

Khi thêm acid vào nước, nồng độ H+ tăng nên nồng độ OH phải giảm do tích số ion của nước không đổi. Như vậy, môi trường acid là môi trường trong đó (H+)> (OH) hay (H+) > 10-7 M.

Khi hoà tan base vào nước, nồng độ OH tăng nên nồng độ H+ phải giảm. Môi trường kiểm là môi trường trong đó (H+) < (OH ) hay (H+) < 10-7M.

Lời giải:

– Nước có môi trường trung tính: (H+) = (OH) = 10-7 M \( \Rightarrow \) pH = -lg(10-7) = 7

– Trong môi trường acid: (H+)> (OH) hay (H+) > 10-7 M

\( \Rightarrow \) -lg(H+) < 10-7

\( \Rightarrow \) pH < 7

– Trong môi trường base: (H+) < (OH ) hay (H+) < 10-7M

\( \Rightarrow \) -lg(H+) > 10-7

\( \Rightarrow \) pH > 7

Câu hỏi 4: a) Pha 500 mL dung dịch HCl 0,2 M vào 500 mL nước. Tính pH của dung dịch thu được.

b) Tính khối lượng NaOH cần để pha 100 mL dung dịch NaOH có pH = 12.

Hướng dẫn:

pH = -lg(H+). Với (H+) là nồng độ ion H+ trong dung dịch.

Nếu (H+) = 10-a (M) thì pH = a

Tích số ion của H2O: Kw = (H+)(OH), ở 25oC Kw = 10-14

Lời giải:

a)

\(\begin{array}{l}{{\rm{n}}_{{\rm{HCl}}}}{\rm{ = 0}}{\rm{,5}}{\rm{.0}}{\rm{,2 = 0}}{\rm{,1 (mol)}}\\{{\rm{V}}_{{\rm{dd}}}}{\rm{ = 0}}{\rm{,5 + 0}}{\rm{,5 = 1 (l)}}\\ \Rightarrow {\rm{(HCl) = }}\frac{{{\rm{0}}{\rm{,1}}}}{{\rm{1}}}{\rm{ = 0}}{\rm{,1 (M)}}\\{\rm{HCl}} \to {{\rm{H}}^{\rm{ + }}}{\rm{ + C}}{{\rm{l}}^{\rm{ – }}}\\{\rm{0}}{\rm{,1}} \to {\rm{ 0}}{\rm{,1}}\\ \Rightarrow {\rm{(}}{{\rm{H}}^{\rm{ + }}}{\rm{) = (HCl) = 0}}{\rm{,1 (M)}}\end{array}\)

\( \Rightarrow \) pH = -lg(0,1) = 1

b)

\(\begin{array}{l}{\rm{pH = 12}} \Rightarrow {\rm{(}}{{\rm{H}}^{\rm{ + }}}{\rm{) = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 12}}}}{\rm{(M)}}\\ \Rightarrow {\rm{(O}}{{\rm{H}}^{\rm{ – }}}{\rm{) = }}\frac{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 14}}}}}}{{{\rm{1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 12}}}}}}{\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 2}}}}{\rm{(M)}}\\{\rm{NaOH}} \to {\rm{N}}{{\rm{a}}^{\rm{ + }}}{\rm{ + O}}{{\rm{H}}^{\rm{ – }}}\\{10^{ – 2}} \leftarrow {\rm{ }}{10^{ – 2}}\\ \Rightarrow {\rm{(NaOH) = (O}}{{\rm{H}}^{\rm{ – }}}{\rm{) = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 2}}}}{\rm{(M)}}\\ \Rightarrow {{\rm{n}}_{{\rm{NaOH}}}}{\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 2}}}}{\rm{.0}}{\rm{,1 = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 3}}}}{\rm{(mol)}}\\ \Rightarrow {{\rm{m}}_{{\rm{NaOH}}}}{\rm{ = 1}}{{\rm{0}}^{{\rm{ – 3}}}}{\rm{.40 = 0}}{\rm{,04(g)}}\end{array}\)