Giải chi tiết Câu 2.7 Bài 2. Cân bằng trong dung dịch nước (trang 9, 10, 11, 12) – SBT Hóa 11 Kết nối tri thức. Hướng dẫn: Theo thuyết acid, base của Bronsted – Lowry: Acid là chất cho H+ (proton), base là chất nhận H.
Câu hỏi/Đề bài:
Dựa vào thuyết acid-base của Brønsted-Lowry, hãy xác định acid, base trong các phản ứng sau:
\[\begin{array}{*{20}{l}}{{\rm{a}}){\rm{ HCOOH }} + {\rm{ }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O }} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{ HCO}}{{\rm{O}}^ – }{\rm{ }} + {\rm{ }}{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^ + }}\\{{\rm{b}}){\rm{ HCN }} + {\rm{ }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{C}}{{\rm{N}}^ – } + {{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^{\rm{ + }}}}\\{{\rm{c}}){\rm{ }}{{\rm{S}}^{2 – }} + {{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {\rm{H}}{{\rm{S}}^ – } + {\rm{O}}{{\rm{H}}^ – }}\\{{\rm{d}}){\rm{ }}{{\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_2}{\rm{NH }} + {\rm{ }}{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O }} \mathbin{\lower.3ex\hbox{$\buildrel\textstyle\rightarrow\over{\smash{\leftarrow}\vphantom{_{\vbox to.5ex{\vss}}}}$}} {{\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}} \right)}_2}{\rm{NH}}_2^ + {\rm{ }} + {\rm{ O}}{{\rm{H}}^ – }}\end{array}\]
Hướng dẫn:
Theo thuyết acid, base của Bronsted – Lowry: Acid là chất cho H+ (proton), base là chất nhận H+.
Lời giải:
a) Trong phản ứng thuận, \[{\rm{HCOOH}}\]cho H+, \[{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]nhận H+. Do đó, \[{\rm{HCOOH}}\]là acid, \[{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]là base.
Trong phản ứng nghịch, \[{\rm{HCO}}{{\rm{O}}^ – }\]nhận H+, \[{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^ + }\]cho H+. Do đó, \[{\rm{HCO}}{{\rm{O}}^ – }\]là base, \[{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^ + }\] là acid.
b) Trong phản ứng thuận, \[{\rm{HCN}}\]cho H+, \[{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]nhận H+. Do đó, \[{\rm{HCN}}\]là acid, \[{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]là base.
Trong phản ứng nghịch, \[{\rm{C}}{{\rm{N}}^ – }\]nhận H+, \[{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^ + }\]cho H+. Do đó, \[{\rm{C}}{{\rm{N}}^ – }\]là base, \[{{\rm{H}}_{\rm{3}}}{{\rm{O}}^ + }\] là acid.
c) Trong phản ứng thuận, \[{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]cho H+, \[{{\rm{S}}^{2 – }}\]nhận H+. Do đó, \[{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]là acid, \[{{\rm{S}}^{2 – }}\]là base.
Trong phản ứng nghịch, \[{\rm{O}}{{\rm{H}}^ – }\]nhận H+, \[{\rm{H}}{{\rm{S}}^ – }\]cho H+. Do đó, \[{\rm{O}}{{\rm{H}}^ – }\]là base, \[{\rm{H}}{{\rm{S}}^ – }\]là acid.
d) Trong phản ứng thuận, \[{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]cho H+, \[{\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}} \right)_2}{\rm{NH}}\]nhận H+. Do đó, \[{{\rm{H}}_{\rm{2}}}{\rm{O}}\]là acid, \[{\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}} \right)_2}{\rm{NH}}\]là base.
Trong phản ứng nghịch, \[{\rm{O}}{{\rm{H}}^ – }\]nhận H+, \[{\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}} \right)_2}{\rm{N}}{{\rm{H}}_2}\]cho H+. Do đó, \[{\rm{O}}{{\rm{H}}^ – }\]là base, \[{\left( {{\rm{C}}{{\rm{H}}_3}} \right)_2}{\rm{NH}}_2^ + \]là acid.