Trả lời Câu 31.9 Bài 31. Động học của chuyển động tròn đều (trang 59, 60) – SBT Vật lí 10 Kết nối tri thức. Tham khảo: Áp dụng công thức tính chu kì T = \(\frac{{2\pi }}{\omega }\)= \(\frac{{2\pi r}}{\upsilon }\).
Câu hỏi/Đề bài:
Hai vật A và B chuyển động tròn đều lần lượt trên hai đường tròn có bán kính khác nhau với R1 = 3R2, nhưng có cùng chu kì. Nếu vật A chuyền động với tốc độ bằng 15 m/s, thì tốc độ của vật B là bao nhiêu?
Hướng dẫn:
Áp dụng công thức tính chu kì T = \(\frac{{2\pi }}{\omega }\)= \(\frac{{2\pi r}}{\upsilon }\).
Lời giải:
Áp dụng công thức tính chu kì T = \(\frac{{2\pi }}{\omega }\)= \(\frac{{2\pi r}}{\upsilon }\).
Vì hai vật có cùng chu kì nên: T = \(\frac{{2\pi {R_1}}}{{{\upsilon _1}}}\)= \(\frac{{2\pi {R_1}}}{{3{\upsilon _2}}}\)
=> v2 = \(\frac{{{v_1}}}{3}\) = \(\frac{{15}}{3}\)= 5 m/s.
Vậy tốc độ của vật B là 5 m/s.