Trả lời Câu hỏi 1 Sau khi đọc trang 7 SGK Văn 10 Chân trời sáng tạo – Chiếc lá đầu tiên. Hướng dẫn: Chú ý những từ ngữ được nêu ra trong đề bài.
Câu hỏi/Đề bài:
Theo bạn, các từ ngữ “một người” (dòng 8), “tôi” (dòng 16), “anh” (các dòng thơ khác) trong bài thơ có thể chỉ những ai? Cách sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy có tác dụng gì?
Hướng dẫn:
Chú ý những từ ngữ được nêu ra trong đề bài.
Lời giải:
Cách 1
– Từ “một người” (dòng 8) có thể chỉ chủ thể trữ tình hoặc một học sinh.
– Từ “tôi” (dòng 16) có thể chỉ chủ thể trữ tình.
– Từ “anh” (các dòng thơ khác) có thể chỉ chủ thể trữ tình.
→ Việc tác giả sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy để tránh trường hợp lặp từ trong các câu thơ.
Cách 2
Cách sử dụng các từ ngữ nhân xưng như vậy có tác dụng tránh lặp từ và phù hợp với cách xưng hô với từng đối tượng mà tác giả muốn nhắn gửi trong bài thơ.
Cách 2:
– Khổ 3: Điệp ngữ “Muốn nói – muốn khóc”, “bao nhiêu” nhấn mạnh cảm xúc.
– Khổ 4: Điệp từ “Nỗi nhớ” có tác dụng nhấn mạnh nỗi nhớ của tác giả, tạo nhịp điệu cho lời thơ và giúp từ ngữ giàu giá trị biểu đạt hơn. Câu hỏi tu từ: “Bạn có nhớ trường, nhớ lớp, nhớ tên tôi” thể hiện nỗi nhớ da diết của tác giả với các bạn cũ.