Đáp án Thực hành 1 Bài 1. Không gian mẫu và biến cố (trang 77, 78) – SGK Toán 10 Chân trời sáng tạo. Gợi ý: Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra.
Câu hỏi/Đề bài:
Tìm không gian mẫu của phép thử thực hiện ở hoạt động khám phá 1
Hướng dẫn:
Không gian mẫu là tập hợp tất cả các kết quả có thể xảy ra
Lời giải:
Từ câu b) của hoạt động khám phá 1, ta có không gian mẫu là
\( \begin{array}{l}\Omega =\{\left( {1;1} \right);\left( {1;2} \right);\left( {1;3} \right);\left( {1;4} \right);\left( {1;5} \right);\left( {1;6} \right);\left( {2;1} \right);\left( {2;2} \right);\left( {2;3} \right);\left( {2;4} \right);\left( {2;5} \right);\left( {2;6} \right);\left( {3;1} \right);\left( {3;2} \right);\\\left( {3;3} \right);\left( {3;4} \right);\left( {3;5} \right);\left( {3;6} \right);\left( {4;1} \right);\left( {4;2} \right);\left( {4;3} \right);\left( {4;4} \right);\left( {4;5} \right);\left( {4;6} \right);\\\left( {5;1} \right);\left( {5;2} \right);\left( {5;3} \right);\left( {5;4} \right);\left( {5;5} \right);\left( {5;6} \right);\left( {6;1} \right);\left( {6;2} \right);\left( {6;3} \right);\left( {6;4} \right);\left( {6;5} \right);\left( {6;6} \right)\}\end{array} \)