Trang chủ Lớp 10 Toán lớp 10 SGK Toán 10 - Cánh diều Bài 3 trang 18 Toán 10 tập 1 – Cánh diều: Xác...

Bài 3 trang 18 Toán 10 tập 1 – Cánh diều: Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số: a) [ – 3;7] ∩ (2;5) b) ( – ∇ ;0] ∪ ( – 1;2) c) R

Biểu diễn các tập hợp trên cùng 1 trục số. Lời giải bài tập, câu hỏi Giải bài 3 trang 18 SGK Toán 10 tập 1 – Cánh diều – Bài 2. Tập hợp. Các phép toán trên tập hợp. Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số…

Đề bài/câu hỏi:

Xác định các tập hợp sau và biểu diễn chúng trên trục số:

a) \([ – 3;7] \cap (2;5)\)

b) \(( – \infty ;0] \cup ( – 1;2)\)

c) \(\mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( – \infty ;3)\)

d) \(( – 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)

Hướng dẫn:

Biểu diễn các tập hợp trên cùng 1 trục số.

Lời giải:

a) Đặt \(A = [ – 3;7] \cap (2;5)\)

Tập hợp A là khoảng (2; 5) và được biểu diễn là:

b) Đặt \(B = ( – \infty ;0] \cup ( – 1;2)\)

Tập hợp B là khoảng \(( – \infty ;2)\) và được biểu diễn là:

c) Đặt \(C = \mathbb{R}\,{\rm{\backslash }}\,( – \infty ;3)\)

Tập hợp C là nửa khoảng \([3; + \infty )\) và được biểu diễn là:

d) Đặt \(D = ( – 3;2)\,{\rm{\backslash }}\,[1;3)\)

Bỏ đi các điểm thuộc [1;3) trong khoảng (-3;2)

Tập hợp D là khoảng \(( – 3;1)\) và được biểu diễn là: