Phân tích, đưa ra lời giải Giải bài 5 trang 9 SBT toán 10 – Chân trời sáng tạo – Bài 1. Dấu của tam thức bậc hai. Xét dấu của các tam thức bậc hai sau: a) \(f\left( x \right) = {x^2} – 5x + 4\…
Đề bài/câu hỏi:
Xét dấu của các tam thức bậc hai sau:
a) \(f\left( x \right) = {x^2} – 5x + 4\)
b) \(f\left( x \right) = – \frac{1}{3}{x^2} + 2x – 3\)
c) \(f\left( x \right) = 3{x^2} + 6x + 4\)
d) \(f\left( x \right) = – 2{x^2} + 3x + 5\)
e) \(f\left( x \right) = – 6{x^2} + 3x – 1\)
g) \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 12x + 9\)
Lời giải:
a) \(f\left( x \right) = {x^2} – 5x + 4\) có \(\Delta = 9 > 0\) , hai nghiệm phân biết \({x_1} = 1,{x_2} = 4\) và có \(a = 1 > 0\)
Ta có bảng xét dấu \(f\left( x \right)\) như sau:
Vậy \(f\left( x \right)\) dương trong hai khoảng \(\left( { – \infty ;1} \right)\) và \(\left( {4; + \infty } \right)\), âm trong khoảng \(\left( {1;4} \right)\)
b) \(f\left( x \right) = – \frac{1}{3}{x^2} + 2x – 3\) có \(\Delta = 0\) , có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = 3\)và có \(a = – \frac{1}{3} < 0\)
Vậy \(f\left( x \right)\) âm với mọi \(x \ne 3\)
c) \(f\left( x \right) = 3{x^2} + 6x + 4\) có \(\Delta = – 12 0\)
Vậy \(f\left( x \right)\) dương với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
d) \(f\left( x \right) = – 2{x^2} + 3x + 5\) có \(\Delta = 49 > 0\) , hai nghiệm phân biết \({x_1} = – 1,{x_2} = \frac{5}{2}\) và có \(a = – 2 < 0\)
Ta có bảng xét dấu \(f\left( x \right)\) như sau:
Vậy \(f\left( x \right)\) âm trong khoảng \(\left( { – \infty ; – 1} \right)\) và \(\left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\), dương trong khoảng \(\left( { – 1;\frac{5}{2}} \right)\)
e) \(f\left( x \right) = – 6{x^2} + 3x – 1\) có \(\Delta = – 15 < 0\) và có \(a = – 6 < 0\)
Vậy \(f\left( x \right)\) âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
g) \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 12x + 9\) có \(\Delta = 0\) , có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = – \frac{3}{2}\)và có \(a = 4 > 0\)
Vậy \(f\left( x \right)\) dương với mọi \(x \ne – \frac{3}{2}\)
a) \(f\left( x \right) = {x^2} – 5x + 4\) có \(\Delta = 9 > 0\) , hai nghiệm phân biết \({x_1} = 1,{x_2} = 4\) và có \(a = 1 > 0\)
Ta có bảng xét dấu \(f\left( x \right)\) như sau:
Vậy \(f\left( x \right)\) dương trong hai khoảng \(\left( { – \infty ;1} \right)\) và \(\left( {4; + \infty } \right)\), âm trong khoảng \(\left( {1;4} \right)\)
b) \(f\left( x \right) = – \frac{1}{3}{x^2} + 2x – 3\) có \(\Delta = 0\) , có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = 3\)và có \(a = – \frac{1}{3} < 0\)
Vậy \(f\left( x \right)\) âm với mọi \(x \ne 3\)
c) \(f\left( x \right) = 3{x^2} + 6x + 4\) có \(\Delta = – 12 < 0\) và có \(a = 3 > 0\)
Vậy \(f\left( x \right)\) dương với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
d) \(f\left( x \right) = – 2{x^2} + 3x + 5\) có \(\Delta = 49 > 0\) , hai nghiệm phân biết \({x_1} = – 1,{x_2} = \frac{5}{2}\) và có \(a = – 2 < 0\)
Ta có bảng xét dấu \(f\left( x \right)\) như sau:
Vậy \(f\left( x \right)\) âm trong khoảng \(\left( { – \infty ; – 1} \right)\) và \(\left( {\frac{5}{2}; + \infty } \right)\), dương trong khoảng \(\left( { – 1;\frac{5}{2}} \right)\)
e) \(f\left( x \right) = – 6{x^2} + 3x – 1\) có \(\Delta = – 15 < 0\) và có \(a = – 6 < 0\)
Vậy \(f\left( x \right)\) âm với mọi \(x \in \mathbb{R}\)
g) \(f\left( x \right) = 4{x^2} + 12x + 9\) có \(\Delta = 0\) , có nghiệm kép \({x_1} = {x_2} = – \frac{3}{2}\)và có \(a = 4 > 0\)
Vậy \(f\left( x \right)\) dương với mọi \(x \ne – \frac{3}{2}\)