Đáp án Bài tập 3 Bài 13. Phản ứng oxi hóa – khử (trang 70, 71, 72, 73, 74, 75, 76) – SGK Hóa 10 Cánh diều. Gợi ý: NaBr + Cl2 → NaCl + Br2.
Câu hỏi/Đề bài:
Bài 3. Cân bằng các phản ứng oxi hóa – khử sau đây bằng Phương pháp giải thăng bằng electron a) NaBr + Cl2 → NaCl + Br2 b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2 c) CO + I2O5 → CO2 + I2 d) Cr(OH)3 + Br2 + OH– → CrO42- + Br– + H2O e) H+ + MnO4– + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2 |
Hướng dẫn:
Bước 1. Xác định và ghi sự thay đổi số oxi hóa trước và sau phản ứng.
Al0 + O20 → Al23+O32-
Bước 2. Viết các quá trình oxi hóa và quá trình khử.
Al0 → Al3+ + 3e
O0 + 2e → O2-
Bước 3. Thăng bằng electron bằng cách nhân thêm hệ số vào các bán phản ứng nhường và nhận electron sao cho tổng số electron nhường bằng tổng số electron nhận. Cộng các bán phản ứng (đã nhân hệ số) với nhau sẽ thu được sơ đồ.
2 x 3 x |
Al0 → Al3+ + 3e O0 + 2e → O2- |
⇒ 2Al0 + 3O0 → 2Al3+ + 3O2-
Bước 4. Dựa vào sơ đồ để hoàn thành phương trình dạng phân tử.
4Al + 3O2 → 2Al2O3
Lời giải:
a) NaBr + Cl2 → NaCl + Br2
Na+Br– + Cl20 → Na+Cl– + Br20
1 x 1 x |
2Br– → Br20 + 2e Cl20 + 2e → 2Cl– |
⇒ 2Br– + Cl2→ Br2+ 2Cl–
2NaBr + Cl2 → 2NaCl + Br2
b) Fe2O3 + CO → Fe + CO2
Fe23+O2- + C2+O2- → Fe0 + C4+O22-
3 x 2 x |
C2+ → C4+ + 2e Fe3+ + 3e → Fe0 |
⇒ 2Fe3+ + 3C2+ → 2Fe + 3C4+
Fe2O3 + 3CO → 2Fe + 3CO2
c) CO + I2O5 → CO2 + I2
C2+O2- + I25+O52- → C4+O22- + I20
5 x 2 x |
C2+ → C4+ + 2e I25+ + 5e → I20 |
⇒ 5C2+ + 2I25+ → 5C4+ + 2I2
5CO + 2I2O5 → 5CO2 + 2I2
d) Cr(OH)3 + Br2 + OH– → CrO42- + Br– + H2O
Cr3+(OH)3– + Br20 + OH– → Cr6+O42- + Br– + H2O
2 x 3 x |
Cr3+ → Cr6+ + 3e Br20 + 2e → 2Br– |
⇒ 2Cr3+ + 3Br20 → 2Cr6+ + 6Br–
2Cr(OH)3 + 3Br2 + 10OH– → 2CrO42- + 6Br– + 8H2O
e) H+ + MnO4– + HCOOH → Mn2+ + H2O + CO2
H+ + Mn7+O4– + H1+C2+O2-O2-H1+ → Mn2+ + H2O + C4+O2
5 x 2 x |
C2+ → C4++ 2e Mn7+ + 5e → Mn2+ |
⇒ 2Mn7+ + 5C2+ → 2Mn2++5C4+
6H+ + 2MnO4– + 5HCOOH → 2Mn2+ + 8H2O + 5CO2