Trang chủ Lớp 9 Văn lớp 9 Soạn văn 9 Chân trời sáng tạo Câu hỏi 1 Suy ngẫm và phản hồi trang 68 Văn 9...

Câu hỏi 1 Suy ngẫm và phản hồi trang 68 Văn 9 Chân trời sáng tạo: Văn bản đã tuân thủ quy định về thi luật của thơ song thất lục bát như thế nào?

Giải Câu hỏi 1 Suy ngẫm và phản hồi trang 68 SGK Ngữ văn 9 Chân trời sáng tạo – Nỗi nhớ thương của người chinh phụ.

Câu hỏi/Đề bài:

Văn bản đã tuân thủ quy định về thi luật của thơ song thất lục bát như thế nào?

Hướng dẫn:

Đọc kĩ văn bản chỉ ra những thi luận của thơ song thất lục bát.

Lời giải:

Cách 1

– Song Thất Lục Bát:

+ Hai câu đầu mỗi câu 7 chữ, gọi là Song Thất.

+ Liền theo là một câu 6 chữ và một câu 8 chữ, gọi là Lục Bát.

– Chữ thứ 5 câu 7 đầu tiên vần Bằng (B).

– Chữ cuối câu 7 đầu tiên ở vần Trắc(T), ăn vần với chữ thứ 5 của câu 7 thứ nhì (cũng vần Trắc)

– Chữ cuối câu 7 thứ nhì vần Bằng, ăn vần với chữ cuối câu 6 (vần Bằng)

– Chữ cuối câu 6 vần Bằng , ăn vần với chữ thứ 6 câu 8 (vần Bằng)

– Chữ cuối câu 8 vần Bằng , lại ăn vần với chữ thứ 3 hoặc chữ thứ 5 của câu 7 đầu tiên trong khổ thơ tiếp theo. Chữ thứ 5 này vần Bằng. Chữ thứ 3 linh động hơn, khi ăn vần với câu trước thì phải là vần Bằng, nếu không ăn vần với câu trước thì Trắc, Bằng gì cũng được.

Cách 2:

Song là 2, Thất là 7, Lục là 6, Bát là 8.

Song Thất Lục Bát là thể thơ mà hai câu đầu mỗi câu 7 chữ, gọi là Song Thất.

Liền theo là một câu 6 chữ và một câu 8 chữ, gọi là Lục Bát.

-Chữ thứ 5 câu 7 đầu tiên vần Bằng (B).

-Chữ cuối câu 7 đầu tiên ở vần Trắc(T), ăn vần với chữ thứ 5 của câu 7 thứ nhì (cũng vần Trắc)

-Chữ cuối câu 7 thứ nhì vần Bằng, ăn vần với chữ cuối câu 6 (vần Bằng)

-Chữ cuối câu 8 vần Bằng , lại ăn vần với chữ thứ 3 hoặc chữ thứ 5 của câu 7 đầu tiên trong khổ thơ tiếp theo. Chữ thứ 5 này vần Bằng. Chữ thứ 3 linh động hơn, khi ăn vần với câu trước thì phải là vần Bằng, nếu không ăn vần với câu trước thì Trắc, Bằng gì cũng được.

Thể thơ này không bắt buộc phải có các cặp đối, nhưng hai câu thất, số chữ bằng nhau, nếu các thi nhân có thể viết thành một cặp đối