Thay R = 10 Ω và thời gian 5 giây, và cường độ dòng điện tương ứng ta tính được Q. Phân tích và giải Giải bài tập 3.39 trang 65 SGK Toán 9 tập 1 – Kết nối tri thức – Bài tập cuối chương 3. Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức (Q = {I^2}Rt,…
Đề bài/câu hỏi:
Biết rằng nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn được tính bởi công thức \(Q = {I^2}Rt,\) trong đó Q là nhiệt lượng tính bằng đơn vị Joule (J) , R là điện trở tính bằng đơn vị Ohm (Ω) , I là cường độ dòng điện tính bằng đơn vị Ampe (A) , t là thời gian tính bằng giây (s) . Dòng điện chạy qua một dây dẫn có R = 10 Ω trong thời gian 5 giây.
a) Thay dấu “?” trong bảng sau bằng các giá trị thích hợp.
b) Cường độ dòng điện là bao nhiêu Ampe để nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đạt 800 J?
Hướng dẫn:
a) Thay R = 10 Ω và thời gian 5 giây, và cường độ dòng điện tương ứng ta tính được Q.
b) Từ công thức tính \(Q = {I^2}Rt\) suy ra \(I = \sqrt {Q:Rt} \), thay các giá trị Q, R, t ta tính được I.
Lời giải:
a)
b) Ta có \(I = \sqrt {Q:Rt} \) nên \(I = \sqrt {800:\left( {10.5} \right)} = 4\) (Ampe)
Vậy cường độ dòng điện là 4 Ampe thì nhiệt lượng tỏa ra trên dây dẫn đạt 800Q.