Trang chủ Lớp 9 Toán lớp 9 SGK Toán 9 - Chân trời sáng tạo Bài tập 13 trang 58 Toán 9 tập 1 – Chân trời...

Bài tập 13 trang 58 Toán 9 tập 1 – Chân trời sáng tạo: Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau: a) 4 – 2√6 /√48 b) 3 – √5 /3 + √5

Với hai biểu thức A và B thoả mãn A. B \( \ge \) 0, B \( \ne \)0, ta có. Vận dụng kiến thức giải Giải bài tập 13 trang 58 SGK Toán 9 tập 1 – Chân trời sáng tạo – Bài tập cuối chương 3. Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau: a) \(\frac{{4 – 2\sqrt 6 }}{{\sqrt {48} }}\…

Đề bài/câu hỏi:

Trục căn thức ở mẫu các biểu thức sau:

a) \(\frac{{4 – 2\sqrt 6 }}{{\sqrt {48} }}\)

b) \(\frac{{3 – \sqrt 5 }}{{3 + \sqrt 5 }}\)

c) \(\frac{a}{{a – \sqrt a }}\) với a > 0, a \( \ne \)1

Hướng dẫn:

Với hai biểu thức A và B thoả mãn A.B \( \ge \) 0, B \( \ne \)0, ta có:

\(\sqrt {\frac{A}{B}} = \sqrt {\frac{{A.B}}{{{B^2}}}} = \frac{{\sqrt {AB} }}{{\sqrt {{B^2}} }} = \frac{{\sqrt {AB} }}{{\left| B \right|}}\)

Lời giải:

a) \(\frac{{4 – 2\sqrt 6 }}{{\sqrt {48} }} = \frac{{\left( {4 – 2\sqrt 6 } \right).\sqrt {48} }}{{{{\left( {\sqrt {48} } \right)}^2}}} = \frac{{\left( {4 – 2\sqrt 6 } \right).4\sqrt 3 }}{{48}} = \frac{{\left( {4 – 2\sqrt 6 } \right)\sqrt 3 }}{{12}}\)

b) \(\frac{{3 – \sqrt 5 }}{{3 + \sqrt 5 }} = \frac{{\left( {3 – \sqrt 5 } \right)\left( {3 – \sqrt 5 } \right)}}{{\left( {3 + \sqrt 5 } \right)\left( {3 – \sqrt 5 } \right)}} = \frac{{{{\left( {3 – \sqrt 5 } \right)}^2}}}{{{3^2} – {{\left( {\sqrt 5 } \right)}^2}}} = \frac{{{{\left( {3 – \sqrt 5 } \right)}^2}}}{{9 – 5}} = \frac{{{{\left( {3 – \sqrt 5 } \right)}^2}}}{4}\)

c) \(\frac{a}{{a – \sqrt a }} = \frac{{a\left( {a + \sqrt a } \right)}}{{\left( {a – \sqrt a } \right)\left( {a + \sqrt a } \right)}} = \frac{{a\left( {a + \sqrt a } \right)}}{{{a^2} – {{\left( {\sqrt a } \right)}^2}}}\)

\( = \frac{{a\left( {a + \sqrt a } \right)}}{{{a^2} – a}} = \frac{{a\left( {a + \sqrt a } \right)}}{{a(a – 1)}} = \frac{{a + \sqrt a }}{{a – 1}}\) với a > 0, a \( \ne \)1