Sử dụng tính chất căn bậc hai của một bình phương để giải bài toán. Hướng dẫn cách giải/trả lời Giải bài tập 1 trang 59 SGK Toán 9 tập 1 – Cánh diều – Bài 2. Một số phép tính về căn bậc hai của số thực. Tính: a. (sqrt {{{25}^2}} ); b. (sqrt {{{left( { – 0,16} right)}^2}} ); c. (sqrt {{{left( {sqrt 7 – 3}…
Đề bài/câu hỏi:
Tính:
a. \(\sqrt {{{25}^2}} \);
b. \(\sqrt {{{\left( { – 0,16} \right)}^2}} \);
c. \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 7 – 3} \right)}^2}} \).
Hướng dẫn:
Sử dụng tính chất căn bậc hai của một bình phương để giải bài toán.
Lời giải:
a. \(\sqrt {{{25}^2}} = \left| {25} \right| = 25\).
b. \(\sqrt {{{\left( { – 0,16} \right)}^2}} = \left| { – 0,16} \right| = 0,16\).
c. \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 7 – 3} \right)}^2}} = \left| {\sqrt 7 – 3} \right|\)
Do \(\sqrt 7 < \sqrt 9 \) hay \(\sqrt 7 < 3\) nên \(\sqrt 7 – 3 < 0\). Vì thế, ta có: \(\left| {\sqrt 7 – 3} \right| = 3 – \sqrt 7 \).
Vậy \(\sqrt {{{\left( {\sqrt 7 – 3} \right)}^2}} = \left| {\sqrt 7 – 3} \right| = 3 – \sqrt 7 \).