Trang chủ Lớp 9 Toán lớp 9 SBT Toán 9 - Cánh diều Bài 37 trang 67 SBT toán 9 – Cánh diều tập 1:...

Bài 37 trang 67 SBT toán 9 – Cánh diều tập 1: Cho biểu thức: C = 1/√2 + 1/√3 + 1/√4 + . . . + 1/√24 + 1/√25 . \

Ta thấy biểu thức C có 24 hạng tử, ta so sánh mỗi hạng tử với \(\frac{1}{{\sqrt {25} }}\), tức là. Phân tích và giải Giải bài 37 trang 67 sách bài tập toán 9 – Cánh diều tập 1 – Bài 4. Một số phép biến đổi căn thức bậc hai của biểu thức đại số. Cho biểu thức: \(C = \frac{1}{{\sqrt 2 }} + \frac{1}{{\sqrt 3 }} + \frac{1}{{\sqrt 4 }} + ……

Đề bài/câu hỏi:

a) Cho biểu thức: \(C = \frac{1}{{\sqrt 2 }} + \frac{1}{{\sqrt 3 }} + \frac{1}{{\sqrt 4 }} + … + \frac{1}{{\sqrt {24} }} + \frac{1}{{\sqrt {25} }}.\) Chứng minh \(C > \frac{{24}}{5}.\)

b) Cho biểu thức \(D = \left( {\frac{{y – 2}}{{y + 2\sqrt y }} + \frac{1}{{\sqrt y + 2}}} \right).\frac{{\sqrt y + 1}}{{\sqrt y – 1}}\) với \(y > 0,y \ne 1.\) Chứng minh \(D = \frac{{\sqrt y + 1}}{{\sqrt y }}.\)

Hướng dẫn:

a) Ta thấy biểu thức C có 24 hạng tử, ta so sánh mỗi hạng tử với \(\frac{1}{{\sqrt {25} }}\), tức là:

\(C = \frac{1}{{\sqrt 2 }} + \frac{1}{{\sqrt 3 }} + \frac{1}{{\sqrt 4 }} + … + \frac{1}{{\sqrt {25} }} > \frac{1}{{\sqrt {25} }} + \frac{1}{{\sqrt {25} }} + \frac{1}{{\sqrt {25} }} + … + \frac{1}{{\sqrt {25} }}\)

Từ đó ta được đpcm.

b) Biến đổi \(\frac{{y – 2}}{{y + 2\sqrt y }} + \frac{1}{{\sqrt y + 2}} = \frac{{y – 2}}{{\sqrt y \left( {\sqrt y + 2} \right)}} + \frac{1}{{\sqrt y + 2}} = \frac{{y – 2 + \sqrt y }}{{\sqrt y \left( {\sqrt y + 2} \right)}} = \frac{{\left( {\sqrt y – 1} \right)\left( {\sqrt y + 2} \right)}}{{\sqrt y \left( {\sqrt y + 2} \right)}}\)

Lời giải:

a) Ta có: \(2 < 3 < 4 < … < 25\) nên \(\sqrt 2 < \sqrt 3 < \sqrt 4 < … \frac{1}{{\sqrt 3 }} > \frac{1}{{\sqrt 4 }} > … > \frac{1}{{\sqrt {25} }}\).

Suy ra \(\frac{1}{{\sqrt 2 }} + \frac{1}{{\sqrt 3 }} + \frac{1}{{\sqrt 4 }} + … + \frac{1}{{\sqrt {25} }} > \frac{1}{{\sqrt {25} }} + \frac{1}{{\sqrt {25} }} + \frac{1}{{\sqrt {25} }} + … + \frac{1}{{\sqrt {25} }}\) (24 hạng tử \(\frac{1}{{\sqrt {25} }}\)).

Hay \(C > 24.\frac{1}{{\sqrt {25} }}\). Vậy \(C > \frac{{24}}{5}\).

b) \(D = \left( {\frac{{y – 2}}{{y + 2\sqrt y }} + \frac{1}{{\sqrt y + 2}}} \right).\frac{{\sqrt y + 1}}{{\sqrt y – 1}}\)

\(\begin{array}{l} = \left( {\frac{{y – 2}}{{\sqrt y \left( {\sqrt y + 2} \right)}} + \frac{1}{{\sqrt y + 2}}} \right).\frac{{\sqrt y + 1}}{{\sqrt y – 1}}\\ = \frac{{y – 2 + \sqrt y }}{{\sqrt y \left( {\sqrt y + 2} \right)}}.\frac{{\sqrt y + 1}}{{\sqrt y – 1}}\\ = \frac{{\left( {\sqrt y – 1} \right)\left( {\sqrt y + 2} \right)}}{{\sqrt y \left( {\sqrt y + 2} \right)}}.\frac{{\sqrt y + 1}}{{\sqrt y – 1}}\\ = \frac{{\sqrt y + 1}}{{\sqrt y }}\end{array}\)

Vậy \(D = \frac{{\sqrt y + 1}}{{\sqrt y }}.\)