Trả lời (?) Câu hỏi mục 3 Bài 3: Thực hành: Phân tích vấn đề việc làm ở địa phương và nhận xét sự phân hóa thu nhập theo vùng – SGK Lịch sử và Địa lí 9 Cánh diều. Tham khảo: Đọc kĩ phần II – mục 2a. Cơ cấu dân số theo tuổi (SGK trang 107).
Câu hỏi/Đề bài:
Dựa vào thông tin, hãy phân tích sự thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta.
Hướng dẫn:
– Đọc kĩ phần II – mục 2a. Cơ cấu dân số theo tuổi (SGK trang 107)
– Chỉ ra những thay đổi cơ cấu dân số theo tuổi của nước ta.
Lời giải:
Nhìn chung, thu nhập bình quân đầu người một tháng theo giá hiện hành phân theo vùng ở Việt Nam năm 2010 – 2021 đều tăng lên rõ rệt, tuy nhiên có sự khác nhau giữa các vùng, cụ thể:
– Vùng có thu nhập cao nhất là Đông Nam Bộ với 5794 nghìn đồng, tăng gấp 2,5 lần so với mức thu nhập 2304 nghìn đồng năm 2010.
– Vùng có thu nhập cao thứ 2 là Đồng bằng sông Hồng với 5026 nghìn đồng năm 2021, tăng gấp 3,2 lần so với mức thu nhập 1580 nghìn đồng năm 2010. Đây là vùng có mức tăng thu nhập bình quân nhiều nhất trong giai đoạn này.
– Vùng có thu nhập đứng thứ 3 là Đồng bằng sông Cửu Long với 3713 nghìn đồng năm 2021, tăng gấp 2,9 lần so với mức thu nhập 1247 nghìn đồng năm 2010.
– Tiếp theo là thu nhập của vùng Bắc Trung Bộ và Duyên hải miền Trung với 3493 nghìn đồng năm 2021, tăng gấp 3,4 lần so với mức thu nhập 1018 nghìn đồng năm 2010.
– Hai vùng có thu nhập thấp nhất là Trung du miền núi Bắc Bộ và Tây Nguyên, lần lượt là 2838 nghìn đồng và 2856 nghìn đồng năm 2021, so với mức thu nhập 905 nghìn đồng và 1088 nghìn đồng năm 2010.
Như vậy có thể thấy, thu nhập bình quân đầu người ở Việt Nam có sự phân hóa theo vùng.