Trang chủ Lớp 9 Khoa học tự nhiên lớp 9 SGK Khoa học tự nhiên 9 - Chân trời sáng tạo Câu hỏi luyện tập trang 43 Khoa học tự nhiên 9 Chân...

Câu hỏi luyện tập trang 43 Khoa học tự nhiên 9 Chân trời sáng tạo: Cho ba đoạn dây dẫn trong hình bên dưới. a) Tính điện trở của mỗi đoạn dây dẫn

Giải chi tiết Câu hỏi luyện tập trang 43 SGK Khoa học tự nhiên (KHTN) 9 Chân trời sáng tạo – Bài 8. Điện trở. Định luật Ohm. Tham khảo: Vận dụng kiến thức đã học về các đại lượng trong mạch điện.

Câu hỏi/Đề bài:

Cho ba đoạn dây dẫn trong hình bên dưới.

a) Tính điện trở của mỗi đoạn dây dẫn.

b) Lần lượt mắc từng đoạn dây dẫn vào hiệu điện thế U = 6 V thì cường độ dòng điện chạy qua mỗi đoạn dây dẫn là bao nhiêu?

Hướng dẫn:

Vận dụng kiến thức đã học về các đại lượng trong mạch điện.

– Định luật Ohm: \(I = \frac{U}{R}\)

Điện trở: \(R = \rho \frac{l}{S}\)

Lời giải:

a) Dây constantan:

Điện trở của dây là:

\(R = \rho \frac{l}{S} = {\rm{ }}\frac{{0,{{5.10}^{ – 6}}{{.900.10}^{ – 3}}}}{{\pi .0,{3^2}{{.10}^{ – 6}}}} = 0,16{\rm{ }}\Omega \)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

\(I = \frac{U}{R} = \frac{6}{{1,6}} = 3,75{\rm{ A}}\)

b) Dây nichrome:

Điện trở của dây là:

\(R = \rho \frac{l}{S} = {\rm{ }}\frac{{1,{{1.10}^{ – 6}}{{.1800.10}^{ – 3}}}}{{\pi .0,{3^2}{{.10}^{ – 6}}}} = 7{\rm{ }}\Omega \)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

\(I = \frac{U}{R} = \frac{6}{7} = 0,86{\rm{ A}}\)

c) Dây constantan:

Điện trở của dây là:

\(R = \rho \frac{l}{S} = {\rm{ }}\frac{{0,{{5.10}^{ – 6}}{{.1800.10}^{ – 3}}}}{{\pi .0,{6^2}{{.10}^{ – 6}}}} = 0,8{\rm{ }}\Omega \)

Cường độ dòng điện chạy qua dây dẫn là:

\(I = \frac{U}{R} = \frac{6}{{0,8}} = 7,5{\rm{ A}}\)