Trang chủ Lớp 8 Văn lớp 8 Văn mẫu 8 - Kết nối tri thức Hơn 60 bài viết về sách đủ để thể hiện sự đau...

Hơn 60 bài viết về sách đủ để thể hiện sự đau đáu với sách và việc đọc sách của tác giả, cũng đủ để những người đọc sách này chăm chút hơn cho những phút đắm mình vào trang sách. Trong bối cảnh việc xuất bản đã được mở rộng, sách, tư liệu, thông tin có thể đến từ nhiều nguồn, nhiều phương tiện như hiện nay, lời khuyên tác giả đưa ra: Hãy cầm lấy và đọc của tác giả Huỳnh Như Phương là một quyển sách kể về tình yêu với sách như thế

Đáp án Hơn 60 bài viết về sách đủ để thể hiện sự đau đáu với sách và việc đọc sách của tác giả, cũng đủ để những người đọc sách này chăm chút hơn cho những phút đắm mình vào trang sách. Trong bối cảnh việc xuất bản đã được mở rộng, sách, tư liệu, thông tin có thể đến từ nhiều nguồn, nhiều phương tiện như hiện nay, lời khuyên tác giả đưa ra – Hãy viết bài giới thiệu cuốn sách Hãy cầm lấy và đọc của Huỳnh Như Quỳnh.

Câu hỏi/Đề bài:

Hãy cầm lấy và đọc của tác giả Huỳnh Như Phương là một quyển sách kể về tình yêu với sách như thế. Xuyên suốt 60 bài viết là những suy ngẫm về sự đọc sách, những câu chuyện về người viết sách, người đọc sách, những sự kiện thăng trầm của sự nghiệp viết và xuất bản sách…

Được bảo chứng bằng một đời gắn bó với sự nghiệp nghiên cứu và giảng dạy văn học, những bài viết nhỏ và dường như hơi ngắn của Huỳnh Như Phương không chỉ có tình yêu sách mà còn chứa đựng rất nhiều tư liệu văn chương, giúp người đọc hiểu thêm một tác giả, thôi thúc người đọc tìm thêm một tác phẩm, vỡ òa ra cho người đọc (nhất là những người trẻ) những nhận thức rằng lịch sử, văn hóa, thời thế đã gắn bó mật thiết với nhau ra sao.

Khám phá tác phẩm cũng là khám phá chính mình, tác giả viết vậy, và người đọc khám phá ra rằng những câu chuyện văn chương. Như là chuyện về “những nhà xuất bản đoản mệnh” đã xuất bản những tác phẩm ngợi ca tự do và hòa bình trong khắc nghiệt chiến tranh; chuyện những bản kiến nghị của hàng trăm nhà văn đòi bỏ chế độ kiểm duyệt để bảo vệ tự do ngôn luận, tự do tư tưởng, sáng tạo; chuyện những cuốn sách giá trị của miền Nam trước 1975 đang được tái bản sau một thời gian dài phải chịu những nghi kỵ, ngộ nhận; chuyện các tác phẩm văn chương được nhà văn xa xứ viết như để nối một nhịp cầu, mua một tấm vé trở về với quê hương…

Hơn 60 bài viết về sách đủ để thể hiện sự đau đáu với sách và việc đọc sách của tác giả, cũng đủ để những người đọc sách này chăm chút hơn cho những phút đắm mình vào trang sách. Trong bối cảnh việc xuất bản đã được mở rộng, sách, tư liệu, thông tin có thể đến từ nhiều nguồn, nhiều phương tiện như hiện nay, lời khuyên tác giả đưa ra:

“Hãy cầm lấy và đọc trong sự chọn lựa, cân nhắc, phê phán, so sánh, đối chứng và phá vỡ cực đoan. Đọc để tiêu hóa kiến thức, sáng tạo và đưa Chân lý, điều Thiện, cái Đẹp đi vào cuộc đời”.