Trang chủ Lớp 8 Lịch sử và Địa lí lớp 8 SGK Lịch sử và Địa lí lớp 8 - Kết nối tri thức Câu hỏi mục 1b trang 84 Lịch sử và Địa lí 8...

Câu hỏi mục 1b trang 84 Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức: Quan sát lược đồ hình 18. 4, nếu nhận xét của em về phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX

Hướng dẫn giải Câu hỏi mục 1b trang 84 sách giáo khoa Lịch sử và Địa lí 8 Kết nối tri thức – Bài 18. Phong trào chống Pháp trong những năm 1885 – 1896. Gợi ý: Xem lại kiến thức mục 1b.

Câu hỏi/Đề bài:

1. Quan sát lược đồ hình 18. 4, nếu nhận xét của em về phong trào Cần vương chống Pháp cuối thế kỉ XIX.

2. Hãy giới thiệu về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương.

Hướng dẫn:

Xem lại kiến thức mục 1b

Lời giải:

1. Nhận xét

– Phong trào diễn ra sôi nổi, địa bàn rộng lớn

– Chủ yếu ở Bắc và Trung Kì

2.Giới thiệu về một số cuộc khởi nghĩa tiêu biểu trong phong trào Cần vương

Tên cuộc khởi nghĩa/ Nội dung

Khởi nghĩa Bãi Sậy (1883 – 1892)

Khởi nghĩa Hương Khê (1885 – 1896)

Khởi nghĩa Ba Đình (1886 – 1887)

Lãnh đạo

Nguyễn Thiện Thuật

Phan Đình Phùng, Cao Thắng

Phạm Bành và Đinh Công Tráng

Căn cứ, địa bàn

vùng Bãi Sậy

– Căn cứ chính: huyện Hương Khê (Hà Tĩnh).

– Địa bàn: các huyện miền Tây Thanh Hoá, Nghệ An, Hà Tĩnh, Quảng Bình.

– Căn cứ chính: huyện Nga Sơn (tỉnh Thanh Hoá). Ba làng Mậu Thịnh, Thượng Thọ, Mĩ Khê

Diễn biến chính

Xây dựng căn cứ, triệt để áp dụng chiến thuật du kích để đánh địch

– Từ năm 1885 đến năm 1888, là giai đoạn xây dựng lực lượng và căn cứ chiến đấu.

– Từ năm 1888 đến năm 1896, nghĩa quân bước vào giai đoạn chiến đấu quyết liệt

– Xây dựng thành pháo đài chống giặc.

– Gồm cả người Kinh, người Mường, người Thái tham gia.

Kết quả, ý nghĩa

Sau những trận chống càn liên tiếp, lực lượng nghĩa quân suy yếu dần, bị bao vây, cô lập. Đến cuối năm 1892, khởi nghĩa thất bại.

– Thực dân Pháp phải tập trung binh lực nhằm bao vây, cô lập nghĩa quân. Đồng thời, chúng mở nhiều cuộc tấn công quy mô

– Khởi nghĩa suy yếu dần rồi tan rã. Tuy thất bại

Tháng 1 – 1887, Pháp mở cuộc tấn công quy mô vào căn cứ. Bị tổn thất nặng, cuối cùng nghĩa quân phải mở đường máu rút lên Mã Cao (miền Tây Thanh Hoá) chiến đấu thêm một thời gian nữa rồi tan rã.