Trang chủ Lớp 8 Khoa học tự nhiên lớp 8 SGK Khoa học tự nhiên 8 - Chân trời sáng tạo Câu hỏi luyện tập trang 72 Khoa học tự nhiên 8 Chân...

Câu hỏi luyện tập trang 72 Khoa học tự nhiên 8 Chân trời sáng tạo: Một loại phân N – P – K 16-6-8 được pha trộn từ ba loại phân đơn có thành phần chính là các muối tương ứng: (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, KNO3

Trả lời Câu hỏi luyện tập trang 72 SGK Khoa học tự nhiên (KHTN) 8 Chân trời sáng tạo – Bài 14. Phân bón hóa học. Tham khảo: Dựa vào kiến thức về phân N – P – K.

Câu hỏi/Đề bài:

Một loại phân N – P – K 16-6-8 được pha trộn từ ba loại phân đơn có thành phần chính là các muối tương ứng: (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, KNO3. Tính tỉ lệ khối lượng các muối cần trộn để có loại phân trên.

Hướng dẫn:

Dựa vào kiến thức về phân N – P – K.

Lời giải:

Giả sử có 100 gam phân bón.

Gọi số mol các muối (NH4)2SO4, Ca(H2PO4)2, KNO3 có trong 100 gam lần lượt là x, y, z.

Ta có:

%N = \(\frac{{28{\rm{x}} + 14{\rm{z}}}}{{100}}.100 = 16 \to 28{\rm{x}} + 14{\rm{z}} = 16\) (1)

%P2O5 = \(\frac{{142y}}{{100}}.100 = 16 \to y = \frac{8}{{71}}\)

%K2O = \(\frac{{0,5z.94}}{{100}}.100 = 8 \to z = \frac{8}{{47}}\)

Thay z vào (1) ta được x = \(\frac{{160}}{{329}}\)

Vậy trong 100g phân bón có:

m (NH4)2SO4 = \(\frac{{160}}{{329}}.132 \approx 64,2g\)

m Ca(H2PO4)2 = \(\frac{8}{{71}}.234 \approx 26,4g\)

m KNO3 = \(100 – 64,2 – 26,4 = 9,4g\)

Vậy tỉ lệ khối lượng các muối cần trộn là: 64 : 26 : 9