Giải Câu 2: Trang 37, SGK Ngữ văn 7, tập 2 – Những kinh nghiệm dân gian về con người và xã hội. Gợi ý: Đọc và tìm các cặp vần, sau đó nhận xét tác dụng của vần.
Câu hỏi/Đề bài:
Tìm các cặp vần (nếu có) và nhận xét về tác dụng của vần trong các câu tục ngữ trên.
Hướng dẫn:
Đọc và tìm các cặp vần, sau đó nhận xét tác dụng của vần.
Lời giải:
Câu |
Cặp vần |
Loại vần |
3. |
thầy – mày |
Vần cách |
4. |
thầy – tày |
Vần cách |
5. |
cả – ngã |
Vần cách |
7. |
non – hòn |
Vần cách |
8. |
bạn – cạn |
Vần cách |
=> Tác dụng: Giúp cho các câu tục ngữ, có vần có nhịp điệu, tạo sự hài hòa về âm thanh hơn. Khi đọc sẽ tạo ra cảm giác liền mạch, hợp lý.
Cách 2:
Câu |
Cặp vần |
3 |
Thầy – mày |
4 |
Thầy – tày |
5 |
Cả – ngã |
7 |
Non – hòn |
8 |
Bạn – cạn |
Tác dụng của vần trong các câu tục ngữ là giúp câu có nhịp điệu, liền mạch hơn. Cách 3:
– Câu tục ngữ 3: vần cách (thầy – mày)
– Câu tục ngữ 4: vần cách (thầy – tày)
– Câu tục ngữ 5: vần cách (cả – ngã)
– Câu tục ngữ 7: vần cách (non – hòn)
– Câu tục ngữ 8: vần cách (bạn – cạn)
=> Tác dụng: giúp câu có nhịp điệu, dễ nhớ, dễ thuộc.