Trang chủ Lớp 7 Toán lớp 7 Sách bài tập Toán 7 - Kết nối tri thức Bài 2.12 trang 28 SBT toán 7 – Kết nối tri thức:...

Bài 2.12 trang 28 SBT toán 7 – Kết nối tri thức: Những biểu thức nào sau đây có giá trị bằng 3/7?

Tính từng biểu thức rồi so sánh giá trị với \(\dfrac{3}{7}\) Chú ý: \(\sqrt{a^2}=a\) với \(a \ge 0\. Giải và trình bày phương pháp giải Giải bài 2.12 trang 28 sách bài tập toán 7 – Kết nối tri thức với cuộc sống – Bài 6: Số vô tỉ. Căn bậc hai số học. Những biểu thức nào sau đây có giá trị bằng…

Đề bài/câu hỏi:

Những biểu thức nào sau đây có giá trị bằng \(\dfrac{3}{7}\)?

Hướng dẫn:

Tính từng biểu thức rồi so sánh giá trị với \(\dfrac{3}{7}\)

Chú ý:

\(\sqrt{a^2}=a\) với \(a \ge 0\)

Lời giải:

Ta có:

\(\sqrt {\dfrac{{{3^2}}}{{{7^2}}}} = \sqrt {{{\left( {\dfrac{3}{7}} \right)}^2}} = \dfrac{3}{7}\\\dfrac{{39}}{{91}} = \dfrac{{39:13}}{{91:13}} = \dfrac{3}{7}\)

\(\begin{array}{l}\dfrac{{\sqrt {{3^2}} + \sqrt {{{39}^2}} }}{{\sqrt {{7^2}} + \sqrt {{{91}^2}} }} = \dfrac{{3 + 39}}{{7 + 91}} = \dfrac{{42}}{{98}} = \dfrac{3}{7}\\\dfrac{{\sqrt {{3^2}} – \sqrt {{{39}^2}} }}{{\sqrt {{7^2}} – \sqrt {{{91}^2}} }} = \dfrac{{3 – 39}}{{7 – 91}} = \dfrac{{ – 36}}{{ – 84}} = \dfrac{3}{7}\end{array}\)

Vậy cả 4 biểu thức đã cho đều bằng \(\dfrac{3}{7}\)