Trang chủ Lớp 7 Toán lớp 7 Sách bài tập Toán 7 - Chân trời sáng tạo Giải Bài 3 trang 18 SBT toán 7 tập 1 – Chân...

Giải Bài 3 trang 18 SBT toán 7 tập 1 – Chân trời sáng tạo: Cho biểu thức: A = 8 – 2/3 + 1/2 – 5 – 7/3 – 3/2 – 5/3 + 5/2 + 4

Ta quy đồng mẫu số rồi tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc b) Ta áp dụng quy tắc bỏ ngoặc rồi nhóm các. Phân tích và giải Giải Bài 3 trang 18 sách bài tập toán 7 tập 1 – Chân trời sáng tạo – Bài 4: Quy tắc dấu ngoặc và quy tắc chuyển vế. Cho biểu thức:…

Đề bài/câu hỏi:

Cho biểu thức:

\(A = \left( {8 – \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{2}} \right) – \left( {5 – \dfrac{7}{3} – \dfrac{3}{2}} \right) – \left( {\dfrac{5}{3} + \dfrac{5}{2} + 4} \right)\)

Hãy tính giá trị của A theo hai cách:

a)Tính giá trị của từng biểu thức trong ngoặc trước

b)Bỏ ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

Hướng dẫn:

a) Ta quy đồng mẫu số rồi tính giá trị từng biểu thức trong ngoặc

b) Ta áp dụng quy tắc bỏ ngoặc rồi nhóm các số hạng thích hợp

Lời giải:

a)

\(\begin{array}{l}A = \left( {8 – \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{2}} \right) – \left( {5 – \dfrac{7}{3} – \dfrac{3}{2}} \right) – \left( {\dfrac{5}{3} + \dfrac{5}{2} + 4} \right)\\ = \left( {\dfrac{{48}}{6} – \dfrac{4}{6} + \dfrac{3}{6}} \right) – \left( {\dfrac{{30}}{6} – \dfrac{{14}}{6} – \dfrac{9}{6}} \right) – \left( {\dfrac{{10}}{6} + \dfrac{{15}}{6} + \dfrac{{24}}{6}} \right)\\ = \dfrac{{47}}{6} – \dfrac{7}{6} – \dfrac{{49}}{6} = \dfrac{{ – 9}}{6} = \dfrac{{ – 3}}{2}\end{array}\)

b)

\(\begin{array}{l}A = \left( {8 – \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{2}} \right) – \left( {5 – \dfrac{7}{3} – \dfrac{3}{2}} \right) – \left( {\dfrac{5}{3} + \dfrac{5}{2} + 4} \right)\\ = 8 – \dfrac{2}{3} + \dfrac{1}{2} – 5 + \dfrac{7}{3} + \dfrac{3}{2} – \dfrac{5}{3} – \dfrac{5}{2} – 4\\ = \left( {8 – 5 – 4} \right) + \left( {\dfrac{7}{3} – \dfrac{2}{3} – \dfrac{5}{3}} \right) + \left( {\dfrac{1}{2} + \dfrac{3}{2} – \dfrac{5}{2}} \right)\\ = \left( { – 1} \right) + 0 – \dfrac{1}{2} = \dfrac{{ – 3}}{2}\end{array}\)