Trang chủ Lớp 7 Khoa học tự nhiên lớp 7 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7 Câu 2.11 trang 14 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7:...

Câu 2.11 trang 14 Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7: Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm. Tại sao chúng không bị hút chặt vào nhau mà electron vẫn chuyển động xung quanh hạt nhân?

Giải chi tiết Câu 2.11 trang 14 Bài 2. Nguyên tử Vở thực hành Khoa học tự nhiên 7. Hướng dẫn: Dựa vào.

Câu hỏi/Đề bài:

Hạt nhân mang điện tích dương, các electron mang điện tích âm. Tại sao chúng không bị hút chặt vào nhau mà electron vẫn chuyển động xung quanh hạt nhân?

Hướng dẫn:

Dựa vào

Tìm hiểu thông tin trên sách báo, Internet, liên kết các thông tin và vấn đề.

Lời giải:

Các đám mây electron có thể tích càng nhỏ, động năng của electron càng cao và để bảo toàn năng lượng thế năng của nguyên tử sẽ giảm đi.

Do đó “động năng chính là rào cản ngăn không cho các electron bị hút vào hạt nhân nguyên tử” và ngược lại khi thể tích đám mây tăng lên, thế năng của nguyên tử cũng tăng lên, lúc này nó trở thành năng lượng kéo giữ chân các electron không bị bay ra ngoài nguyên tử. Vì vậy, các electron chuyển động xung quanh hạt nhân giống như một đám mây xác suất.