Hướng dẫn soạn Câu 14 trang 135 SGK Ngữ văn 6 tập 1 – Ôn tập cuối kì 1. Gợi ý: Nhớ lại kiến thức về ẩn dụ và hoán dụ.
Câu hỏi/Đề bài:
Hướng dẫn:
Nhớ lại kiến thức về ẩn dụ và hoán dụ.
Lời giải:
Ẩn dụ |
Hoán dụ |
|
Giống nhau |
– Đều gọi tên sự vật hiện tượng khái niệm này bằng tên sự vật hiện tượng khái niệm khác – Về mặt hình thức hoán dụ giống ẩn dụ ở chỗ chỉ có một vế (vế biểu hiện), còn vế kia (vế được biểu hiện) bi che lấp đi |
|
Khác nhau |
Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép ẩn dụ có quan hệ tương đồng. Cụ thể là: tương đồng về hình thức, về cách thức, phẩm chất, về chuyển đổi cảm giác. Chức năng chủ yếu của ẩn dụ là biểu cảm |
Giữa 2 sự vật, hiện tượng trong phép hoán dụ có quan hệ tương cận. Cụ thể là: lấy một bộ phận để chỉ toàn thể, lấy vật chứa đựng để gọi vật bị chứa đựng, lấy dấu hiện của sự vật để gọi sự vật, lấy cái cụ thể để gọi cái trừu tượng. Chức năng chủ yếu của hoán dự là nhận thức |