Muốn trừ (cộng ) hai phân số không cùng mẫu. Phân tích, đưa ra lời giải Giải bài 4 trang 15 vở thực hành Toán 6 – Bài 25. Phép cộng và phép trừ phân số. Bài 4. Viết vào chỗ chấm phân số thích hợp (theo mẫu). a \(\frac{1}{5}\) \(\frac{{12}}{{17}}\) \(\frac{3}{4}\) \(\frac{{ – 7}}{{30}}\) \(\frac{2}{3}\…
Đề bài/câu hỏi:
Bài 4. Viết vào chỗ chấm phân số thích hợp (theo mẫu).
a |
\(\frac{1}{5}\) |
\(\frac{{12}}{{17}}\) |
\(\frac{3}{4}\) |
\(\frac{{ – 7}}{{30}}\) |
\(\frac{2}{3}\) |
b |
\(\frac{4}{5}\) |
\(\frac{{ – 21}}{{17}}\) |
\(\frac{5}{{12}}\) |
\(\frac{8}{{45}}\) |
\(\frac{5}{4}\) |
a + b |
1 |
\(\frac{{…}}{{…}}\) |
\(\frac{{…}}{{…}}\) |
\(\frac{{…}}{{…}}\) |
\(\frac{{…}}{{…}}\) |
a – b |
\(\frac{{ – 3}}{5}\) |
\(\frac{{…}}{{…}}\) |
\(\frac{{…}}{{…}}\) |
\(\frac{{…}}{{…}}\) |
\(\frac{{…}}{{…}}\) |
Hướng dẫn:
Muốn trừ (cộng ) hai phân số không cùng mẫu, ta viết chúng dưới dạng hai phân số có cùng một mẫu dương rồi trừ (cộng) các tử và giữ nguyên mẫu chung.
Lời giải:
a |
\(\frac{1}{5}\) |
\(\frac{{12}}{{17}}\) |
\(\frac{3}{4}\) |
\(\frac{{ – 7}}{{30}}\) |
\(\frac{2}{3}\) |
b |
\(\frac{4}{5}\) |
\(\frac{{ – 21}}{{17}}\) |
\(\frac{5}{{12}}\) |
\(\frac{8}{{45}}\) |
\(\frac{5}{4}\) |
a + b |
1 |
\(\frac{{ – 9}}{{17}}\) |
\(\frac{{14}}{{12}}\) |
\(\frac{{ – 5}}{{90}}\) |
\(\frac{{23}}{{12}}\) |
a – b |
\(\frac{{ – 3}}{5}\) |
\(\frac{{23}}{{17}}\) |
\(\frac{4}{{12}}\) |
\(\frac{{ – 37}}{{90}}\) |
\(\frac{{ – 7}}{{12}}\) |