Ba điểm phân biệt A, B, C cùng thuộc một đường thẳng được gọi là ba điểm thẳng hàng. Ba điểm D, E. Trả lời Trả lời thực hành 1 trang 75 SGK Toán 6 Chân trời sáng tạo Tập 2 – Bài 2. Ba điểm thẳng hàng. Ba điểm không thẳng hàng. Trên Hình 2, hãy chỉ ra ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng….
Đề bài/câu hỏi:
Trên Hình 2, hãy chỉ ra ba điểm thẳng hàng và ba điểm không thẳng hàng.
Dùng thước thẳng để kiểm tra xem ba điểm nào trên Hình 3 là thẳng hàng.
– Vẽ vào vở hai điểm A, B như Hình 4. Em vẽ thêm hai điểm C và D sao cho ba điểm A, B, C thẳng hàng và ba điểm A, B, D cũng thẳng hàng. Hãy vẽ ba vị trí khác nhau của điểm C.
Hướng dẫn:
– Ba điểm phân biệt A, B, C cùng thuộc một đường thẳng được gọi là ba điểm thẳng hàng.
– Ba điểm D, E, F không cùng thuộc bất kì một đường thẳng nào được gọi là ba điểm không thẳng hàng.
Lời giải:
– Trên Hình 2, ba điểm thẳng hàng là: M, N, Q; ba điểm không thẳng hàng là M, N, P
– Trên Hình 3, ba điểm thẳng hàng là M, P, R
– Vẽ hình như sau: