Phép cộng hai phân số: + Hai phân số cùng mẫu \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}\. Giải chi tiết Giải bài 30 trang 37 sách bài tập Toán 6 – Cánh Diều Tập 2 – Bài 3. Phép cộng – phép trừ phân số. Viết tên một giáo sư đoạt giải thưởng Toán học cao quý nhất thế giới bằng cách thực hiện các…
Đề bài/câu hỏi:
Viết tên một giáo sư đoạt giải thưởng Toán học cao quý nhất thế giới bằng cách thực hiện các yêu cầu sau: tính các tổng sau đây, rồi điền các chữ vào vị trí tương ứng với tổng vừa tính ở bảng sau:
C. \(\frac{{ – 4}}{5} + \frac{9}{7}\)
N. \(\frac{7}{{21}} + \frac{9}{{ – 36}}\)
O. \(1 + \frac{{ – 1}}{{11}}\)
B. \(\frac{{11}}{{15}} + \frac{9}{{ – 10}}\)
Ô. \(\left( { – \frac{{18}}{{24}}} \right) + \frac{{15}}{{ – 21}}\)
G. \(\frac{{ – 3}}{{10}} + \frac{7}{{24}}\)
Ả. \(\frac{1}{2} + \left( {\frac{{ – 1}}{3}} \right)\)
H. \(\frac{{ – 3}}{{21}} + \frac{6}{{42}}\)
Â. \(2 + \frac{7}{{ – 9}}\)
U. \(\frac{2}{7} – \frac{{85}}{{77}}\)
Hướng dẫn:
Phép cộng hai phân số:
+ Hai phân số cùng mẫu \(\frac{a}{m} + \frac{b}{m} = \frac{{a + b}}{m}\)
+ Nếu hai phân số khác mẫu ta quy đồng về cùng mẫu rồi cộng như trên.
Lời giải:
Lời giải:
C. \(\frac{{ – 4}}{5} + \frac{9}{7} = \frac{{ – 28}}{{35}} + \frac{{45}}{{35}} = \frac{{17}}{{35}}\)
N. \(\frac{7}{{21}} + \frac{9}{{ – 36}} = \frac{1}{3} + \frac{{ – 1}}{4} = \frac{4}{{12}} + \frac{{ – 3}}{{12}} = \frac{1}{{12}}\)
O. \(1 + \frac{{ – 1}}{{11}} = \frac{{11}}{{11}} + \frac{{ – 1}}{{11}} = \frac{{10}}{{11}}\)
B. \(\frac{{11}}{{15}} + \frac{9}{{ – 10}} = \frac{{22}}{{30}} + \frac{{ – 27}}{{30}} = \frac{{ – 5}}{{30}} = \frac{{ – 1}}{6}\)
Ô. \(\left( { – \frac{{18}}{{24}}} \right) + \frac{{15}}{{ – 21}} = \left( { – \frac{3}{4}} \right) + \frac{{ – 5}}{7} = \left( { – \frac{3}{4}} \right) + \left( {\frac{{ – 5}}{7}} \right) = \left( {\frac{{ – 21}}{{28}}} \right) + \left( {\frac{{ – 20}}{{28}}} \right) = \frac{{ – 41}}{{28}}\)
G. \(\frac{{ – 3}}{{10}} + \frac{7}{{24}} = \frac{{ – 36}}{{120}} + \frac{{35}}{{120}} = \frac{{ – 1}}{{120}}\)
Ả. \(\frac{1}{2} + \left( {\frac{{ – 1}}{3}} \right) = \frac{3}{6} + \left( {\frac{{ – 2}}{6}} \right) = \frac{1}{6}\)
H. \(\frac{{ – 3}}{{21}} + \frac{6}{{42}} = \frac{{ – 1}}{7} + \frac{1}{7} = 0\)
Â. \(2 + \frac{7}{{ – 9}} = \frac{{18}}{9} + \frac{{ – 7}}{9} = \frac{{11}}{9}\)
U. \(\frac{2}{7} – \frac{{85}}{{77}} = \frac{{22}}{{77}} – \frac{{85}}{{77}} = \frac{{ – 63}}{{77}} = \frac{{ – 9}}{{11}}\)
N |
G |
Ô |
B |
Ả |
O |
C |
H |
 |
U |
\(\frac{1}{{12}}\) |
\(\frac{{ – 1}}{{120}}\) |
\(\frac{{ – 41}}{{28}}\) |
\(\frac{{ – 1}}{6}\) |
\(\frac{1}{6}\) |
\(\frac{{10}}{{11}}\) |
\(\frac{{17}}{{35}}\) |
\(0\) |
\(\frac{{11}}{9}\) |
\(\frac{{ – 9}}{{11}}\) |
Kết luận: NGÔ BẢO CHÂU