Hướng dẫn giải Tổng hợp 15 đề thi giữa kì 1 Toán 6 cánh diều có đáp án – Đề thi giữa kì 1 – Đề thi đề kiểm tra Toán lớp 6 Cánh diều. Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp…
Đề 1
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1: Cho M là tập hợp các tháng (dương lịch) trong năm có \(31\) ngày. Phần tử không thuộc tập hợp \(M\) là
A. Tháng \(5\) B. Tháng \(6\) C. Tháng \(7\) D. Tháng \(8\).
Câu 2: Tập hợp các chữ cái trong từ “\(TOÁN\) \(6\)” là
A. {\(T;\)\(O;\)\(A;\)\(N;\)\(6\)} B. {\(T;\)\(O;\)\(A;\)\(N\)} C. {\(T;\)\(A;\)\(N\)} D. {\(T;\)\(O;\)\(A;\)\(N;\)\(S;\)\(U\)}.
Câu 3: Giá trị của x trong phép tính \({2^{x + 1}}{.2^2} = {\rm{ }}16\) là
A. \(4\) B. \(3\) C. \(2\) D. \(1\).
Câu 4: Tập hợp tất cả các ước của 6 là
A. {2; 3} B. {0; 1; 2; 3; 6} C. {1; 2; 6} D. {1; 2; 3; 6}.
Câu 5: Nếu \(a\)⁝ 3; \(b\)⁝ 3; \(c\)⁝ 3 thì kết luận nào sau đây là đúng?
A. \(\left( {a + b + c} \right) \vdots 3\) B. \(\left( {a + b + c} \right) \vdots 6\) C. \(\left( {a + b + c} \right) \vdots 9\) D. \(\left( {a + b + c} \right) \vdots 27\).
Câu 6: Viết số \(27\) dưới dạng số La Mã ta được
A. \(XIXI\) B. \(XVVII\) C. \(XXII\); D. \(XXVII\).
Câu 7:Cho số M = \(\overline {1a7b} \). Giá trị của \(a\) và \(b\) để M chia hết cho \(2;5;9\) là
A. \(a = 4,{\rm{ }}b = 5\) B.\(a = 1,b = 0\) C. \(a = 5,b = 5\) D. \(a = 0,b = 1\).
Câu 8: Cho tam giác đều \(MNP\) có \(MN\) = \(7cm\). Độ dài \(NP\) và \(MP\) là
A. \(NP\; = {\rm{ }}6cm;MP = \;7cm\) B. \(NP = {\rm{ }}6cm;\;\;MP = {\rm{ }}6cm\)
C. \(NP = 7cm;\;MP = {\rm{ }}7cm\) D. \(NP = {\rm{ }}7cm;\;MP = {\rm{ }}6cm\).
Câu 9: Khẳng định sai trong những khẳng định dưới đây là:
A. Trong hình thoi, hai đường chéo vuông góc
B. Trong hình thoi, \(4\)cạnh bằng nhau
C. Trong hình thoi, \(2\)đường chéo bằng nhau
D. Trong hình thoi, các cạnh đối song song và bằng nhau.
Câu 10: Chọn câu sai. Cho \(ABCD\) là hình bình hành. Khi đó:
A. \(AB\) = \(CD\) B. \(AD\) =\(BC\) C.\(\angle A = \angle C\) D. \(AC\) = \(BD\).
Câu 11: Một mảnh giấy hình chữ nhật có diện tích \(96c{m^2}\), độ dài một cạnh là \(12cm\). Chu vi của mảnh giấy là:
A. \(20cm\) B. \(40cm\) C. \(60cm\) D. \(80cm\).
Câu 12:Khi cắt 6 hình tam giác đều có cạnh bằng 6cm và ghép thành 1 lục giác đều (Hình vẽ). Độ dài đường chéo chính của lục giác đều là:
A. \(12cm\) B. \(6cm\) C. \(12c{m^2}\) D. \(12dm\). |
Phần II. Tự luận (7 điểm):
Bài 1: (1 điểm) Viết tập hợp sau bằng 2 cách và tính số phần tử của tập hợp đó.
a) Tập hợp B gồm các số tự nhiên lớn hơn 9 và nhỏ hơn 12
b) Tập hợp C gồm các số tự nhiên chẵn nhỏ hơn 10.
Bài 2: (1 điểm) Thực hiện các phép tính sau (Tính nhanh nếu có thể):
a) \(237 + 86 + 63 + 214\) b) \(45 + [32 – (4 + 3.5)]\)
c) \(5.25.2.16.4\) d) \({10^4}:[4.({5^2} – 5){\rm{] + }}25\).
Bài 3: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x thỏa mãn.
a) \(\left( {x – 45} \right).27 = 0\) b) \(3x – {2^4} = {5^3}.\)
Bài 4: (1 điểm) Không tính, hãy xét xem tổng (hiệu) sau đây có chia hết cho 2 không? Có chia hết cho 5 không? Vì sao?
a) \(125 + 360\) b) \(2.3.4.5.6 + 82\) c) \(2.3.4.5.6 – 95\).
Bài 5: (1 điểm) Lan có \(50000\) đồng để mua vở và bút bi. Lan mua \(8\) quyển vở và \(5\)bút bi. Số tiền Lan còn thừa là \(8000\) đồng. Hỏi giá tiền mỗi quyển vở là bao nhiêu? Biết rằng giá mỗi chiếc bút bi là \(2000\) đồng.
Bài 6: (1 điểm)
a) Vẽ hình chữ nhật \(ABCD\) biết cạnh \(AB = 5cm\) và cạnh \(BC = 3cm\)
b) Hãy chỉ ra các cặp cạnh bằng nhau trong hình vẽ
c) Tính chu vi, diện tích của hình chữ nhật \(ABCD\) vừa vẽ;
Bài 7: (1 điểm) Cho biết \(ABCD\) là hình chữ nhật và \(BEFC\) là hình vuông. Biết \(AB\) = 4cm và \(BE\) = 3cm. Tính diện tích hình chữ nhật \(ABCD\)
Đề 2
Câu 1: Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là
A. Số \(1\) là số tự nhiên nhỏ nhất;
B. Tập hợp các số tự nhiên có vô số phần tử;
C. Không có số tự nhiên lớn nhất;
D. Phần tử thuộc \(\mathbb{N}\) nhưng không thuộc \(\mathbb{N}^*\) là \(0\).
Câu 2: Tập hợp \(A\) các số tự nhiên lớn hơn 3 và không lớn hơn 8 là
A. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 < x \le 8} \right\}\); B. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 \le x \le 8} \right\}\); C. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 < x < 8} \right\}\); D. \(\left\{ {x \in \mathbb{N}|3 < x \le 9} \right\}\).
Câu 3: Kết quả của phép tính \({3^7}:{3^5}\)là
A. \(3\); B.\(1\);
C. \(9\); D. Một kết quả khác.
Câu 4: Trong các phép tính sau, phép tính đúng là
A. \({6^2}{.6^5} = {6^{10}}\); B. \({6^2}{.6^5} = {6^7}\); C. \({6^2}{.6^5} = {36^{10}}\); D. \({6^2}{.6^5} = {36^7}\).
Câu 5: Kết quả so sánh hai số \({27^4}\) và \({243^3}\) là
A.\({27^4} < {\rm{ }}{243^3}\); B.\(\;{27^4} > {\rm{ }}{243^3}\); C. \({27^4} = {\rm{ }}{243^3}\); D. \({27^4} \ge {243^3}\).
Câu 6: Kết quả phép tính \(440:\left[ {65–{{\left( {14–9} \right)}^2}} \right] + {2021^0}\;\) là
A. \(12\); B. \(9\);
C. \(11\); D. \(2032\).
Câu 7: Tìm x thuộc tập \(\left\{ {23;24;25;26;27} \right\}\), biết rằng \(56 – x\) chia hết cho 5. Giá trị của \(x\) thỏa mãn là
A. \(23\); B. \(25\); C. \(26\); D. \(27\).
Câu 8: Từ \(4\) chữ số\(\;1;0;2;6\) ta ghép được số chia hết cho \(2;3;5;9\) là
A. \(2106\); B.\(1062\); C.\(1620\); D. \(6201\).
Câu 9: Hình vuông có chu vi là \(12cm\) thì diện tích của hình vuông đó là
A. \(9c{m^2}\); B. \(6c{m^2}\); C. \(16c{m^2}\); D. \(36c{m^2}\).
Câu 10: Một mảnh giấy hình chữ nhật có diện tích \(96c{m^2}\), độ dài một cạnh là \(12cm\). Chu vi của mảnh giấy là
A. \(20cm\); B. \(40cm\); C. \(60cm\); D. \(80cm\).
Câu 11: Trong các hình dưới đây, chọn hình có xuất hiện lục giác đều
Câu 12:
Số hình chữ nhật tạo bởi các đỉnh của hình lục giác đều sau là A. \(3\); B. \(4\); C. \(5\); D. Một đáp án khác. |
B. PHẦN TỰ LUẬN (7 điểm)
Câu 1: ( 1 điểm) Cho hai tập hợp \({\rm{M = }}\left\{ {{\rm{x}} \in {\rm{N|1}} \le x < 10} \right\}\) và \({\rm{N}} = \left\{ {x \in {{\rm{N}}^*}|x < 6} \right\}\)
a) Viết các tập hợp M và tập hợp N bằng cách liệt kê các phần tử?
b) Điền các kí hiệu \( \in \); \( \notin \) vào các ô vuông sau:
2 □ M; 10 □ M; 0 □ N.
Câu 2: (1 điểm)
a) Không làm phép tính, hãy cho biết tổng \(\left( {1236 + 36} \right)\) có chia hết cho \(9\) không?
b) Áp dụng tính chất chia hết của một tổng, hãy tìm \(x\) thuộc tập \(\left\{ {15;17;29;60} \right\}\) sao cho \(x + 30\) chia hết cho \(5\)?
Câu 3: ( 1,5 điểm) Thực hiện phép tính (tính nhanh nếu có thể):
a) 19.63 + 36.19 + 19
b) 72 – 36 : 32
c) 476 – {5.[409 – (8.3 – 21)2] – 1724}.
Câu 4: (1 điểm) Tìm số tự nhiên x biết:
a) 41 – (2x – 5) = 18 b) 2x . 4 = 128
Câu 5: (1 điểm) Trong đợt dịch Covid 19 bùng phát lần thứ 4 tại Hà Nội, các trung tâm, tòa nhà trống thường được sử dụng làm khu cách ly tập trung. Tại khu cách ly của một huyện gồm có hai tòa nhà. Tòa A có 50 phòng, mỗi phòng có 8 giường; tòa B có 36 phòng, mỗi phòng có 4 giường. Hãy tính tổng số giường nằm tại khu cách ly đó?
Câu 6: (1,5 điểm) Cho hình thoi \(ABCD\). Biết \(AB = 5cm,AC = 6cm,BD = 8cm\). Tính \(AD,BC,CD\), chu vi và diện tích hình thoi ABCD?
Đề 3
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1. Cách viết tập hợp gồm bốn số \(1;3;5;9\) là đúng?
A. \(A = \left\{ {9;3;5;1} \right\}\) B. \(A = \left( {1;3;5;9} \right)\) C. \(A = 1;3;5;9\) D. \(A = \left[ {1;3;5;9} \right]\)
Câu 2. Tập hợp các chữ cái có trong cụm từ: QUẢNG NGÃI là
A. \(\left\{ {QUANG;NGAI} \right\}\) B. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;N;G;A;I} \right\}\) C. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;A;I} \right\}\) D. \(\left\{ {Q;U;A;N;G;I} \right\}\)
Câu 3. Cho số \(19254\), trong các phát biểu sau đây phát biểu nào đúng?
A. Giá trị của chữ số \(2\) bằng nửa giá trị của chữ số \(4\).
B. Giá trị của chữ số \(2\) bằng \(5\) lần giá trị của chữ số \(4\).
C. Giá trị của chữ số \(2\) bằng \(50\) lần giá trị của chữ số \(4\).
D. Giá trị của chữ số \(2\) bằng \(500\) lần giá trị của chữ số \(4\).
Câu 4. Tích \(5.5.5.5\) được viết gọn bằng cách dùng lũy thừa là:
A. \(4.5\) B. \({5^5}\) C. \({4^5}\) D. \({5^4}\)
Câu 5. Viết chữ số \(a = 48053\) thành tổng các giá trị các chữ số của nó:
A. \(a = 48000 + 50 + 3\) B. \(a = 40000 + 8000 + 53\)
C. \(a = 40000 + 8050 + 3\) D. \(a = 40000 + 8000 + 50 + 3\)
Câu 6. Điền vào chỗ …: “Nếu \(a \vdots 3\) và \(b \vdots 3\) thì …”
A. \(\left( {a + b} \right) \vdots 2\) B. \(\left( {a + b} \right) \vdots 3\) C. \(\left( {a + b} \right) \vdots 6\) D. \(\left( {a + b} \right) \vdots 9\)
Câu 7. Số chia hết cho cả \(2;3;5\) và \(9\) là:
A. \(60\) B. \(100\) C. \(135\) D. \(900\)
Câu 8. Số nào dưới đây là bội của \(9\)?
A. \(504\) B. \(690\) C. \(809\) D. \(509\)
Câu 9. Cho biết \(13.k\) là số nguyên tố thì \(k\) bằng bao nhiêu?
A. \(2\) B. \(3\) C. \(13\) D. \(1\)
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là sai?
A. Trong hình thoi các góc đối không bằng nhau.
B. Hai góc kề một đáy của hình thang cân bằng nhau.
C. Trong hình chữ nhật hai đường chéo cắt nhau tại trung điểm của một đường.
D. Hai đường chéo của hình vuông bằng nhau.
Câu 11. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong hình chữ nhật:
A. Bốn góc bằng nhau và bằng \({60^0}\) B. Hai đường chéo không bằng nhau
C. Bốn góc bằng nhau và bằng \({90^0}\) D. Hai đường chéo song song với nhau
Câu 12. Khẳng định nào sau đây đúng?
Trong hình lục giác đều:
A. Các góc bằng nhau và bằng \({90^0}\) B. Các đường chéo chính bằng đường chéo phụ
C. Các góc bằng nhau và bằng \({120^0}\) D. Các đường chéo chính không bằng nhau
Phần II. Tự luận (7 điểm):
Bài 1. (1 điểm) Viết tập hợp \(B\) gồm các số tự nhiên không vượt quá \(7\) bằng hai cách?
Bài 2. (1 điểm) Thực hiện phép tính:
a) \({9^2} – 64:{2^3}\) b) \(376:\left[ {120 – \left( {{6^2} – 2.5} \right)} \right]\)
Bài 3. (1 điểm)
a) Không làm phép tính, hãy cho biết tổng \(\left( {2021 + 54} \right)\) có chia hết cho \(9\) không?
b) Áp dụng tính chất chia hết của một tổng hãy tìm \(x\) thuộc tập hợp \(\left\{ {12;15;26;43;18} \right\}\) sao cho \(x + 48\) chia hết cho \(3\)?
Bài 4. (1 điểm) Trường học phân công trực nhật cho ba lớp 6A, 6B và 6C ở khu vực Công trình măng non. Có thể chia học sinh của ba lớp đó nhiều nhất thành mấy nhóm để số học sinh nam và học sinh nữ được chia đều vào mỗi đội. Biết tổng số học sinh nam là \(54\) học sinh và số học sing nữ là \(90\) học sinh.
Bài 5. (1 điểm) Quan sát hình vẽ bên, hãy kể tên hình lục giác đều, hình tam giác đều, hình thoi và hình thang cân?
Bài 6. (1,5 điểm) Mảnh sân nhà bác An có kích thước và hình dạng như hình vẽ bên.
a) Tính diện tích của mảnh sân.
b) Nếu lát sân bằng những viên gạch hình vuông có các cạnh là \(30cm\) thì cần hết bao nhiêu viên gạch?
Bài 7. (0,5 điểm) Trong một phép chia có thương bằng \(82\), số dư bằng \(47\), số bị chia nhỏ hơn \(4000\). Tìm số chia.
Đề 4
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1. Tập hợp nào dưới đây là tập hợp số tự nhiên \({\mathbb{N}^*}\)?
A. \(\left\{ {1;2;3;…} \right\}\) B. \(\left\{ {0;1;2;3;…} \right\}\) C. \(\left\{ {1;2;3;…;100} \right\}\) D. \(\left\{ {0;1;2;3;…;100} \right\}\)
Câu 2. Cho tập hợp \(A\). Trong các khẳng định sau, khẳng định nào sai?
A. \(A = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\) B. \(A = \left\{ {x \in {\mathbb{N}^*}\left| {x \le 5} \right.} \right\}\)
C. \(A = \left\{ {x \in \mathbb{N}\left| {x < 6} \right.} \right\}\) D. \(A = \left\{ {x \in {\mathbb{N}^*}\left| {x < 6} \right.} \right\}\)
Câu 3. Kết quả của phép tính: \({6^5}{.6^3}\) bằng:
A. \({6^{15}}\) B. \({36^{15}}\) C. \({6^8}\) D. \({6^2}\)
Câu 4. Lũy thừa \({10^8}\) nhận giá trị nào sau đây?
A. \(80\) B. \(100000000\) C. \(1000000000\) D. \(10000000\)
Câu 5. Lũy thừa với số mũ tự nhiên có tính chất nào sau đây?
A. \({a^m}.{a^n} = {a^{m.n}}\) B. \({a^m}:{a^n} = {a^{m:n}}\) C. \({a^m}:{a^n} = {a^{n – m}}\) D. \({a^m}.{a^n} = {a^{m + n}}\)
Câu 6. Phát biểu nào sau đây là đúng?
A. Phép chia \(1584\) cho \(132\) có thương là \(0\). B. Phép chia \(1983\) chia cho \(15\) có số dư là \(3\).
C. Phép chia \(9755\) cho \(75\) có số dư là \(130\). D. Phép chia \(485\) chia cho \(32\) có thương là \(5\).
Câu 7. Số tự nhiên chia hết cho cả \(2\) và \(5\) có chữ số tận cùng là:
A. \(0\) hoặc \(5\) B. \(5\) C. \(0\) D. \(2\) hoặc \(5\)
Câu 8. Phân tích số \(270\) ra thừa số nguyên tố, ta được:
A. \({3^3}.10\) B. \({2.3^3}.5\) C. \(2.5.27\) D. \(10.27\)
Câu 9. Trong các số sau, số nào là hợp số?
A. \(34\) B. \(37\) C. \(41\) D. \(79\)
Câu 10. Khẳng định nào sau đây là đúng?
Trong hình vuông:
A. Bốn góc bằng nhau và bằng \({45^0}\).
B. Hai đường chéo không bằng nhau.
C. Bốn góc vuông và bốn cạnh bằng nhau.
D. Bốn góc vuông và hai đường chéo không bằng nhau.
Câu 11. Tính diện tích của hình chữ nhật, biết chiều dài là \(12cm\) và chiều rộng bằng một nửa chiều dài.
A. \(6c{m^2}\) B. \(72c{m^2}\) C. \(36c{m^2}\) D. \(18c{m^2}\)
Câu 12. Cho hình thoi \(ABCD\) có hai đường chéo là \(AC\) và \(BD\). Công thức tính diện tích \(S\) hình thoi \(ABCD\) là:
A. \(S = AC.BD\) B. \(S = \dfrac{{AC.BD}}{2}\) C. \(S = 2AC.BD\) D. \(S = 4AC.BD\)
Phần II. Tự luận (7 điểm):
Bài 1. (1 điểm) Cho tập hợp \(A = \left\{ {x \in {\mathbb{N}^*}\left| {x \le 7} \right.} \right\}\).
a) Hãy viết lại tập hợp \(A\) bằng cách liệt kê phần tử
b) Biểu diễn các phần tử của tập hợp \(A\) trên cùng một tia số?
Bài 2. (1 điểm) Thực hiện phép tính:
a) \({5^3}.4 – \left( {{1^0} + 24} \right):{5^2}\) b) \(13.85 + 87.85 – 500\)
Bài 3. (1 điểm) Tìm số tự nhiên \(x\) biết:
a) \(84 – 9.\left( {3x + 1} \right) = 48\) b) \(\left[ {\left( {4x – 24} \right):5} \right].64 = 1024\)
Bài 4. (1,5 điểm) 1. Vẽ hình theo các yêu cầu sau:
a) Hình tam giác đều \(ABC\) có cạnh bằng \(5cm\).
b) Hình chữ nhật \(ABCD\) có chiều dài \(AB = 7cm\), chiều rộng bằng \(AD = 4cm\).
2. Tính cạnh của hình thoi có chu vi bằng 64 dm.
Bài 5. (1,5 điểm) Chuẩn bị cho chương trình kỷ niệm ngày thành lập trường, cô giáo muốn toàn bộ học sinh khối 9 đều tham gia trò chơi kéo co. Nếu cô giáo chia mỗi đội \(10\) học sinh, \(12\) học sinh hay \(15\) học sinh thì đều không thừa học sinh nào. Hỏi số học sinh khối 9 của trường là bao nhiêu? Biết rằng số học sinh của khối \(9\) trong khoảng từ \(200\) đến \(250\).
Bài 6. (1 điểm) Một bản thiết kế sân vườn được biểu thị ở hình vẽ sau:
Nếu chi phí mua cỏ mỗi \(8d{m^2}\) là \(120\,000\) đồng thì chi phí của mua cỏ để trải kín sân vườn là bao nhiêu?
Đề 5
Phần I: Trắc nghiệm (3 điểm). Hãy chọn phương án trả lời đúng và viết chữ cái đứng trước đáp án đó vào bài làm.
Câu 1. Cho tập hợp \(A\) gồm các số tự nhiên nhỏ hơn \(6\), trong các cách viết sau, cách viết nào đúng?
A. \(A = \left\{ {0;1;2;3;4;5;6} \right\}\) B. \(A = \left\{ {1;2;3;4;5;6} \right\}\) C. \(A = \left\{ {0;1;2;3;4;5} \right\}\) D.\(A = \left\{ {1;2;3;4;5} \right\}\)
Câu 2. Tích \(8.8.8.8.8.8.8\) được viết gọn bằng cách dùng lũy thừa là:
A. \(7.8\) B. \({7^8}\) C. \({8^7}\) D. \({8^8}\)
Câu 3. Tìm \(x\) biết: \(x + 189 = 249\)
A. \(x = 438\) B. \(x = 60\) C. \(x = 50\) D. \(x = 328\)
Câu 4. Kết quả của phép tính: \({5.2^3} + {3.2^2}\) là:
A. \(52\) B. \(16\) C. \(61\) D. \(6\)
Câu 5. Số nào sau đây chia hết cho cả \(2\) và \(5\)?
A. \(38\) B. \(60\) C. \(75\) D. \(21\)
Câu 6. Số nào sau đây chia hết cho \(3\) nhưng không chia hết cho \(9\)?
A. \(32\) B. \(45\) C. \(15\) D. \(54\)
Câu 7. Số nào sau đây là số nguyên tố?
A. \(1\) B. \(13\) C. \(21\) D. \(51\)
Câu 8. Tập hợp ước chung của \(30\) và \(48\) có bao nhiêu phần tử?
A. \(3\) B. \(4\) C. \(5\) D. \(6\)
Câu 9. Tìm BCNN của \(12;90\) và \(150\).
A. \(900\) B. \(150\) C. \(600\) D. \(720\)
Câu 10. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào đúng?
A. Tam giác đều có \(3\) góc bằng nhau và bằng \({90^0}\).
B. Hình vuông là hình có \(4\) cạnh bằng nhau, \(4\) góc bằng nhau và bằng \({60^0}\).
C. Hình thoi có \(2\) đường chéo bằng nhau.
D. Hình vuông có \(2\) đường chéo bằng nhau.
Câu 11. Trong các phát biểu sau, phát biểu nào không đúng?
A. Hình lục giác đều có \(3\) đường chéo chính bằng nhau.
B. Hình chữ nhật có 2 đường chéo bằng nhau.
C. Hình thoi có \(2\) đường chéo bằng nhau.
D. Hình vuông có \(2\) đường chéo bằng nhau.
Câu 12. Diện tích hình thoi có hai đường chéo là \(40m\) và \(30m\) là:
A. \(1200{m^2}\) B. \(600{m^2}\) C. \(70m\) D. \(120{m^2}\)
Phần II. Tự luận (7 điểm):
Bài 1. (1 điểm) Tập hợp ước chung của các số \(12;36;60\) gồm bao nhiêu phần tử
Bài 2. (1 điểm) Tìm số tự nhiên \(x\) biết số đó vừa chia hết cho \(4\) và \(12\), biết \(10 \le x \le 24\)
Bài 3. (1 điểm) Thực hiện phép tính:
a) \(9.\left[ {140 – {{\left( {15 – 5} \right)}^2}} \right]\) b) \(53.205 + 46.205 + 205\)
Bài 4. (1 điểm) Tìm \(x\) biết:
a) \(7 + 2\left( {x – 3} \right) = 11\) b) \({\left( {x + 2} \right)^3} + {4.3^2} = 63\)
Bài 5. (1 điểm) Có bao nhiêu số tự nhiên \(x\) thỏa mãn \(46 < 2x + 4 < 100\)?
Bài 6. (1 điểm) Mảnh vườn nhà bác An có kích thước như hình vẽ bên:
Tính số tiền mà bác An phải trả khi trải kín cỏ cho mảnh vườn biết mỗi mét vuông cỏ có giá là \(8000\) đồng.
Bài 7. (1 điểm) Cho \(S = 1 + {5^2} + {5^4} + … + {5^{2020}}\). Chứng minh rằng \(S\) chia hết cho \(313\).
Đề 6
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 2 và không vượt quá 7 là:
A. \(\left\{ {2;3;4;5;6;7} \right\}\) |
B. \(\left\{ {3;4;5;6} \right\}\) |
C. \(\left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\) |
D. \(\left\{ {3;4;5;6;7} \right\}\) |
Câu 2. Kết quả của phép tính \({5^5}{.5^9}\) bằng:
A. \({5^{45}}\) . |
B. \({5^{14}}\) . |
C. \({25^{14}}\) . |
D. \({10^{14}}\) . |
Câu 3. Số 19 được viết trong hệ La Mã là:
A. \({\rm{IX}}\) . |
B. \({\rm{XIV}}\) . |
C. \({\rm{XIX}}\) . |
D. \({\rm{IXX}}\) . |
Câu 4. Luỹ thừa \({3^3}\) có giá trị bằng:
A. 6 |
B. 9 |
C. 18 |
D. 27 |
Câu 5. Các số \(2;19;29\) . Số nào là số nguyên tố
A. 2 |
B. 19 |
C. 29 |
D. Cả 3 số trên. |
Câu 6. Cho tập hợp \({\rm{A}} = {\rm{\{ }}3;x;y;7\} \) ta có:
A. \(3 \in {\rm{A}}\) |
B. \(5 \in {\rm{A}}\) |
C. \(y \notin {\rm{A}}\) |
D. \({\rm{\{ }}3;x{\rm{\} }} \in {\rm{A}}\) |
Câu 7. Số \(24375\) là số
A. Chia hết cho 2 và 3 |
B. Chia hết cho 3 và 5 |
C. Chia hết cho 2 và 5 |
D. Chia hết cho 9 |
Câu 8. Tìm \(x \in \mathbb{N}\) biết \((x – 1).22 = 44\) thì x bằng:
A. 12. |
B. 2. |
C. 3. |
D. 66. |
Câu 9. Số chia hết cho cả \(2;3;5;9\) là:
A. \(1825\) |
B. \(4380\) |
C. \(4875\) |
D. \(80820\) |
Câu 10. Kết quả phép chia \({10^{10}}:{10^5}\) là:
A. \({10^2}\) . |
B. \({10^5}\) . |
C. \({1^2}\) . |
D. \({1^5}\) . |
Câu 11. Xét tập hợp \(\mathbb{N}\) , trong các số sau, bội của 14 là:
A. 48 |
B. 28 |
C. 36 |
D. 7 |
Câu 12. Kết quả phân tích số \(420\) ra thừa số nguyên tố là :
A. \({2^2}.3.7\) |
B. \({2^2}.5.7\) |
C. \({2^2}.3.5.7\) |
D. \({2^2}\) |
Câu 13. Nếu \(m \vdots 5\) và \(n \vdots 5\) thì \(m + n\) chia hết cho:
A. 10 |
B. 25 |
C. 5 |
D. 3 |
Câu 14. Kết quả của phép tính \({3.5^2} – 16:{2^2}\) bằng:
A. 71 |
B. 69 |
C. 60 |
D. 26 |
Câu 15. Số x mà \({2^x}{.2^2} = {2^8}\) là:
A. 1 |
B. 4 |
C. 6 |
D. \({2^6}\) |
Câu 16. Tam giác đều ABC có:
A. \(AB = BC = CA\) |
B. \(AB > BC = CA\) |
C. \(AB < BC = CA\) |
D. \(AB < BC < CA\) |
Câu 17. Cho hình bình hành ABCD có \(AB = 6cm\) ; \(BC = 4cm\) ; \(AH = 2cm\) (AH là đường cao ứng với cạnh CD). Chu vi hình bình hành ABCD là?
A. \(10cm\) |
B. \(20cm\) |
C. \(24cm\) |
D. \(12cm\) |
Câu 18. Hình sau có bao nhiêu hình vuông
A. 13 hình vuông |
B. 14 hình vuông |
C. 15 hình vuông |
D. 16 hình vuông |
Câu 19. Cho chu vi hình thoi là \(20cm\) . Độ dài cạnh hình thoi là:
A. \(2cm\) |
B. \(5cm\) |
C. \(10cm\) |
D. \(4cm\) |
Câu 20. Một hình chữ nhật có chiều dài là 12m, chiều rộng là 8m. Một hình vuông có chu vi bằng chu vi hình chữ nhật. Diện tích hình vuông đó là :
A. \(50{m^2}\) |
B. \(100{m^2}\) |
C. \(100c{m^2}\) |
D. \(50c{m^2}\) |
Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm): Thực hiện các phép tính (tính nhanh nếu có thể)
a) \(19.65 + 35.19\) |
b) \(1024:({2^5}.129 – {2^5}.121)\) |
c) \({5.3^2} – 32:{4^2}\) |
Bài 2 (1 điểm): Tìm số tự nhiên x, biết:
a) \(100 – 7(x – 5) = 58\) |
b) \({4.2^x} – 3 = 125\) |
Bài 3 (1 điểm):
a) Viết tập hợp A các số tự nhiên n vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5, biết \(32 \le {\rm{n}} \le 62\)
b) Thay * bằng chữ số nào để được số \(\overline {607*} \) chia hết cho cả 2 và 3
Bài 4 (1,5 điểm): Một hình bình hành ABCD có \(AB = 71cm\) . Người ta thu hẹp hình bình hành đó thành hình bình hành AEGD có diện tích nhỏ hơn diện tích hình bình hành ban đầu là \(6550{m^2}\) và \(EB = 19cm\) . Tính diện tích hình bình hành ban đầu.
Bài 5 (1,0 điểm): Cho \({\rm{A}} = 1 + 2 + {2^2} + {2^3} + … + {2^{11}}\)
Không tính tổng A, hãy chứng tỏ A chia hết cho 3.
– Hết –
Đề 7
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Tập hợp A các số tự nhiên lớn hơn 1 và không vượt quá 6 là:
A. \(\left\{ {2;3;4;5;6;7} \right\}\) |
B. \(\left\{ {3;4;5;6} \right\}\) |
C. \(\left\{ {2;3;4;5;6} \right\}\) |
D. \(\left\{ {3;4;5;6;7} \right\}\) |
Câu 2. Tìm cách viết đúng trong các cách viết sau ?
A. \(\frac{2}{3} \in \mathbb{N}\) . |
B. \(0 \in \mathbb{N}*\) . |
C. \(0 \in \mathbb{N}\) . |
D. \(0 \notin \mathbb{N}\) . |
Câu 3. Tập hợp các chữ cái của từ “Em muốn giỏi toán” có số các phần tử là:
A. 4. |
B. 10. |
C. 12. |
D. 14. |
Câu 4. Kết quả của phép tính 23 . 25 là
A. 26 |
B. 28 |
C. 210 |
D. 212 |
Câu 5. Kết quả của phép tính 512 : 52 là
A. 56 |
B. 512 |
C. 510 |
D. 520 |
Câu 6. Khi viết gọn tích 3 . 5 .15 . 15 bằng cách dùng luỹ thừa, kết quả đúng là
A. 53 |
B. 152 |
C. 153 |
D. 154 |
Câu 7. Số 9 viết bằng số La Mã là:
A. VIIII |
B. IX |
C. XI |
D. IVV |
Câu 8. Đối với các biểu thức có dấu ngoặc, thứ tự thực hiện phép tính là
A. { } → [ ] → ( ) |
B. ( ) → [ ] → { } |
C. { } → ( ) → [ ] |
D. [ ] → ( ) → { } |
Câu 9. Cho biểu thức 3 . 52 – 16 : 22 kết quả đúng của phép tính là
A. 16 |
B. 25 |
C. 17 |
D. 71 |
Câu 10. Thực hiện phép tính 20 – [30 – ( 5 – 1 )2 ], kết quả đúng là
A. 6. |
B. 16. |
C. 61. |
D. 66. |
Câu 11. Số nào là bội của 7?
A. 10 |
B. 15 |
C. 17 |
D. 21 |
Câu 12. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 4?
A. 7 + 8 |
B. 8 + 12 |
C. 4 + 10 |
D. 15 + 16 |
Câu 13. Cho tổng 12 + 36 + x chia hết cho 3. x là số nào trong các số sau?
A. 52 |
B. 61 |
C. 72 |
D. 80 |
Câu 14. Trong các số sau, số nào chia hết cho 5?
A. 125 |
B. 51 |
C. 48 |
D. 64 |
Câu 15. Trong các số sau, số nào chia hết cho cả 2; 3; 5?
A. 140 |
B. 126 |
C. 45 |
D. 120 |
Câu 16. Cho tập hợp A = { 0;1;2;3;4;5;6;7;8;9}. Tập hợp A có bao nhiêu số nguyên tố?
A. 3 |
B. 4 |
C. 5 |
D. 6 |
Câu 17. Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều?
Câu 18. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình vuông?
Câu 19. Trong các hình dưới đây, hình nào là hình chữ nhật?
Câu 20. Cho hình bình hành ABCD, nhận xét nào sau đây là đúng ?
A. AB = BC. |
B. AD = DC. |
C. AB = CD. |
D. AC = BD. |
Phần tự luận (6 điểm)
Bài 1 (1,5 điểm): Tìm x biết:
a) 2x . 4 = 128 |
b) 6x – 5 = 613 |
Bài 2 (1,5 điểm): Hoàng có 48 viên bi, muốn xếp số bi đó vào các túi sao cho số bi ở các túi đều bằng nhau. Hoàng có thể xếp 48 viên bi đó vào mấy túi (kể cả trường hợp xếp vào một túi)
Bài 3 (2 điểm): Cho hình vẽ sau
Tính diện tích phần tô màu xanh trong hình
Bài 4 (1 điểm): So sánh A và B biết:
A = 2 + 22 + 23 + ……+ 22022
B = 22023
——– Hết ——–
Đề 8
Phần trắc nghiệm (4 điểm)
Câu 1. Cho tập hợp M = {5;7;9;11}. Cách viết nào sau đây là đúng?
A. {5} \( \in \) M |
B. 7\( \in \;\)M |
C. 11 \( \notin \) M |
D. \(\left\{ {9;11} \right\}\) \( \notin \) M |
Câu 2. Cho các cách viết sau: A = { a, b, c, d}; B = {2; 13; 45}; C = (1; 2; 3); D = 1. Có bao nhiêu cách viết tập hợp là đúng trong các cách viết trên?
A. 1 |
B. 2 |
C. 3 |
D. 4 |
Câu 3. Các số La Mã XV, XXI được đọc lần lượt là:
A. mười lăm, hai mốt |
B. mười năm, hai mốt |
C. mười lăm, hai mươi mốt |
D. mười bốn, mười chín |
Câu 4. Tập hợp A các số tự nhiên có hai chữ số nhỏ hơn 15 là:
A. A = {10;11;12;13;14} |
B. A = 11;12;13;14 |
C. A = {11;12;13;14} |
D. A = {11;12;13;14;15} |
Câu 5. Kết quả của phép tính 315 : 35 là:
A. 13 |
B. 320 |
C. 33 |
D. 310 |
Câu 6. Kết quả của phép tính 55.53 là:
A. 515 |
B. 58 |
C. 2515 |
D. 108 |
Câu 7. Lũy thừa 72 có giá trị bằng
A. 14 |
B. 9 |
C. 49 |
D. 32 |
Câu 8. Số nào sau đây chia hết cho 2 và 3?
A. 32 |
B. 42 |
C. 52 |
D. 62 |
Câu 9. Các số 2;17;37. Số nguyên tố là:
A. 2 |
B. 17 |
C. 37 |
D. cả 3 số trên |
Câu 10. Số 780 được phân tích ra thừa số nguyên tố là:
A. 780 = 4.3.5.13 |
B. 780 = 22.15.13 |
C. 780 = 12.5.13 |
D. 780 = 22.3.5.13 |
Câu 11. Xét tập hợp N, trong các số sau, bội của 16 là
A. 28 |
B. 48 |
C. 36 |
D. 8 |
Câu 12. Trong phép chia cho 3 số dư có thể là:
A. 1;2;3 |
B. 0;1;2 |
C. 1;2 |
D. 0;1 |
Câu 13. Kết quả so sánh hai số 72 và 27 là?
A. 72 > 27 |
B. 72 ≥ 27 |
C. 72 = 27 |
D. 72 <sup /sup 2sup7/supstrong/strong/p C. \(P = \left\{ {x \in N\mid x \le 8} \right\}\) D. \(P = \left\{ {x \in N\mid x \ge 8} \right\}\) Câu 2: Chỉ ra cặp số tự nhiên liền trước và liền sau của số 101. A. 100 và 102 B. 100 và 103 C. 99 và 100 D. 99 và 103 Câu 3: Số nào sau đây là số nguyên tố? A. 2. B. 21 C. 15. D. 1 Câu 4: Cho tập hợp \({\rm{A}} = \left\{ {{\rm{a}};1;{\rm{b}};5} \right\}\). Chọn khẳng định đúng. A. \(5 \in A\) B. \(0 \in {\rm{A}}\) C. \(1 \notin {\rm{A}}\) D. \(a \notin A\) Câu 5: Số nào sau đây là bội của 7? A. 1 B. 3 C. 49 D. 16 Câu 6: Số nào sau đây là ước của 30? A. 15. B. 18. C. 22. D. 20 Câu 7: Kết quả phép tính \({6^3}.36\) là A. \({6^3}\) B. \({6^4}\) C. \({6^5}\) D. \({6^6}\) Câu 8: U’CLN \(\left( {10;12} \right)\) là A. 1 B. 2 C. 4 D. 12 Câu 9: Chu vi của hình tam giác đều có độ dài cạnh \(8{\rm{\;cm}}\)là A. \(24{\rm{\;cm}}\) B. \(24{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\) C. \(512\,{\rm{cm}}\) D. \(512{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\) Câu 10: Cho hình bình hành \(ABCD\). Nhận xét đúng là A. \(AB = AD\) B. \(AD = BC\) C. \({\rm{AB}} = {\rm{BC}}\) D. \({\rm{BC}} = {\rm{CD}}\) Phần tự luận Bài 1: Thực hiện phép tính (bằng cách hợp lý nếu có thể): a) \(525 + 120 + 475 + 380\) b) \(123.35 + 66.123 – 123\) c) \(170:\left\{ {54 – \left[ {120:4 – \left( {{4^2} – 3.2} \right)} \right]} \right\}\) Bài 2: Tìm tất cả các ước chung của 28 và 56, từ đó tìm \({\rm{U}}CLN\left( {28;56} \right)\). Bài 3: Hãy vẽ hình chữ nhật \({\rm{ABCD}}\) có độ dài cạnh \({\rm{AB}} = 4{\rm{\;cm}}\)và \({\rm{AD}} = 6{\rm{\;cm}}\). Tính chu vi và diện tích hình chữ nhật \(ABCD\). Bài 4: Hội chữ thập đỏ ở một phường dự định tặng các suất quà cho các gia đình có hoàn cảnh khó khăn trong đợt dịch Covid 19. Dự định mỗi gói quà tặng bao gồm 1 bao gạo giá 220 000 đồng/bao; 2 kg lạc giá 50 000 đồng/kg; 5 gói gia vị giá 5000 đồng/gói, 2 chai dầu ăn giá 40 000 đồng/chai. Hỏi mỗi gói quà có tổng giá trị bao nhiêu tiền? Bài 5: Tìm số tự nhiên \(n > 0\) sao cho \(n + 3\) chia hết cho \(n + 1\). ——– Hết ——– Đề 12 Phần trắc nghiệm Câu 1. Tính chất nào KHÔNG phải là tính chất của phép nhân: A. \(a \cdot b = b \cdot a\) B. \(a \cdot \left( {b + c} \right) = ab + ac\) C. \(a \cdot 1 = 1 \cdot a = a\) D. \(a + 0 = 0 + a = a\) Câu 2. Kết quả của phép tính \({5^3}:5\) là: A. \({5^4}\) B. \({5^3}\) C. 25 D. 5 Câu 3. Số tự nhiên \(x\) thỏa mãn \({3^x} = 9\) là: A. \(x = 4\) B. \(x = 3\) C. \(x = 2\) D. \(x = 1\) Câu 4. Giá trị của \(x\) thỏa mãn \(32:\left( {x – 32} \right) + 4 = 20\) là: A. \(x = 16\) B. \(x = 34\) C. \(x = 32\) D. \(x = 2\) Câu 5. Kết quả của phép tính \(17.25 + 23.25 + 25.60\) là: A. 2500 B. 25 C. 250 D. 25000 Câu 6. Chọn khẳng định SAI trong các khẳng định sau: A. \(4x\) chia hết cho 4 B. \(16 + 24\) chia hết cho 4 C. \(256 – 72\) chia hết cho 4 D. \(29 + 136\) chia hết cho 4 Câu 7. Số tự nhiên \(a,b\) thỏa mãn \(\overline {a5b} \) chia hết cho cho \(2;5;9\) là A. \(a = 5;b = 0\) B. \(a = 5;b = 5\) C. \(a = 9;b = 4\) D. \(a = 4;b = 0\) Câu 8. Trong các số sau: \(123;256;448;250;513\) số chia hết cho 3 là: A. \(123;513\) B. \(256;448;250\) C. 250 D. \(448;256\) Câu 9. Trong các hình dưới đây, hình nào là tam giác đều:
A. Hình a B. Hình b C. Hình c D. Hình d Câu 10. Tổng số đường chéo của hình lục giác\(ABCDEF\)là: A. 8 B. 9 C. 10 D. 11
Phần tự luận Bài 1. a) Cho tập hợp \(A = \left\{ {1;2;3;5} \right\}\). Điền kí hiệu \( \in , \notin \) thích hợp vào ô trống: $2 … A; 4 … A$ b) Tập hợp A bao gồm các số tự nhiên lớn hơn 8 và nhỏ hơn 12. Viết lại A theo 2 cách. Bài 2. Thực hiện phép tính (tính hợp lí nếu có thể). a) \(17 + 28 + 33 + 72\) b) \({2^3}.17 – {2^3}.12\) c) \(2022 – \left[ {2021 – {{(5 + 1)}^2}} \right] + {2023^0}\) Bài 3. Tìm số tự nhiên \(x\) biết a) \(192 – x = 16\) b) \(69 + \left( {x + 16} \right) = 185\) c) \(\left[ {{{(x – 1)}^3} – {4^2}} \right] \cdot 3 = 327\) Bài 4. Một căn phòng hình chữ nhật có chiều rộng 3 m, chiều dài 6 m. Tính chu vi và diện tích của căn phòng. Người ta lát nền nhà bằng các viên gạch hình vuông có chiều dài cạnh 30 cm. Biết giá tiền một viên gạch là 25 000 đồng. Hỏi để lát hết nền nhà cần bao nhiêu tiền? Bài 5. Tìm số tự nhiên n để \(\left( {4n + 8} \right):\left( {3n + 2} \right)\left( {n \ge 1} \right)\). ——– Hết ——– Đề 13 Phần trắc nghiệm Câu 1. Cho tập hợp \(A = \left\{ {2;4;6;8;10} \right\}\). Khẳng định nào sau đâu là sai? A. \(4 \in A\) B. \(3 \notin A\) C. \(7 \in A\) D. \(1 \notin A\) Câu 2. Tập hợp các chữ cái Tiếng Việt trong cụm từ “HIỆP HÒA” là: A. {H; I; Ê; P; H; O; A} B. {H; I; Ệ; P; H; Ò; A} C. {H; I; Ệ; P; Ò; A} D. {H; I; Ê; P; O; A} Câu 3. Khẳng định nào sau đây là sai? A. Mọi số tự nhiên đều có số liền trước. C. Mỗi số tự nhiên có duy nhất một số liền sau. B. Mọi số tự nhiên đều có số liền sau. D. Số 0 là số tự nhiên nhỏ nhất. Câu 4. Biểu diễn phép tính sau về dạng một lũy thừa: \({2^{2023}}:{2^{2022}} \cdot {2^2}\) A. \({2^2}\) B. \({2^3}\) C. 8 D. \({2^{2024}}\) Câu 5. Trong các tổng sau, tổng nào chia hết cho 3: A. \(400 + 30\) B. \(123 + 93\) C. \(13 + 27\) D. 2.3.4 +25 Câu 6. Số nào sau đây là bội của 9? A. 509 B. 3 C. 609 D. 153 Câu 7. Tập hợp các ước của 10 là: A. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1,2,5,10} \right\}\) B. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {1;2;5;10} \right\}\) C. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;1;2;5;10} \right\}\) D. Ư\(\left( {10} \right) = \left\{ {0;10;20;30; \ldots } \right\}\) Câu 8. Điền chữ số vào dấu * để số \(\overline {37{\rm{*}}} \) chia hết cho cả 2 và 5: A. \({\rm{*}} = 2\) B. \({\rm{*}} = 5\) C. \({\rm{*}} = 0\) và \({\rm{*}} = 5\) D. \({\rm{*}} = 0\) Câu 9. Trong các biển báo giao thông sau, biển báo nào có hình dạng là tam giác đều? A. Biển báo 3. B. Biển báo 4. C. Biển báo 1. D. Biển báo 2. Câu 10. Mỗi góc của hình lục giác đều bằng A. \({45^ \circ }\). B. \({60^ \circ }\). C. \({90^ \circ }\). D. \({120^ \circ }\). Câu 11. Hình bình hành không có tính chất nào dưới đây? A. Hai cạnh đối bằng nhau. B. Hai cạnh đối song song với nhau. C. Hai góc đối bằng nhau. D. Bốn cạnh bằng nhau. Câu 12. Một hình thoi có độ dài hai đường chéo là \(6{\rm{\;cm}}\) và \(8{\rm{\;cm}}\). Diện tích của hình thoi đó là A. \(24{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\). B. \(48{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\). C. \(14{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\). D. \(28{\rm{\;c}}{{\rm{m}}^2}\).
Phần tự luận Bài 1. Thực hiện phép tính (tính hợp lý nếu có thể) a) \(49.55 + 45.49\) b) \(120:\left\{ {54 – \left[ {50:2 – \left( {{3^2} – 2.4} \right)} \right]} \right\}\) Bài 2. a) Tìm số tự nhiên \(x\) biết: \(12 – 2.x = 8\). b) Lớp 6A có 24 học sinh nam, 20 học sinh nữ. Cô giáo chia học sinh trong lớp thành các nhóm học tập sao cho học sinh nam trong các nhóm bằng nhau và số học sinh nữ trong các nhóm bằng nhau. Hỏi cô có thể chia nhiều nhất thành bao nhiêu nhóm như vậy? Bài 3. Nhà bác Minh có mảnh vườn hình chữ nhật có chiều dài \(25m\), chiều rộng \(10m\). a) Hãy tính diện tích mảnh vườn của bác Minh. b) Bác Minh muốn xây một bức tường bao quanh khu vườn (chỉ để lại cổng vào dài \(2m\)). Em hãy giúp bác Minh tính chi phí xây dựng bức tường. Biết để xây \(1m\) chiều dài của bức tường cần chi phí 840000 đồng.
Bài 4. Chứng tỏ rằng: \({\rm{A}} = 1 + 4 + {4^2} + {4^3} + \ldots + {4^{2021}}\) chia hết cho 21.
——– Hết ——– Đề 14 Phần trắc nghiệm Câu 1. Tập hợp các số tự nhiên là: A. \(\mathbb{N} = \left\{ {1;2;3; \ldots } \right\}\) B. \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3; \ldots } \right\}\) C. \(\mathbb{N} = \left\{ 0 \right\}\) D. \(\mathbb{N} = \left\{ {0;1;2;3} \right\}\) Câu 2. Số La Mã \(XXVII\) tương ứng giá trị bằng: A. 27 B. 28 C. 29 D. 23 Câu 3. Chữ số 6 trong số 46 308 042 có giá trị bằng: A. 6 000 B. 60 000 C. 600 000 D. 6 000 000 Câu 4. Đối với biểu thức không có ngoặc và chỉ có các phép tính: cộng, trừ, nhân, chia, lũy thừa, thì thứ tự thực hiện phép tính đúng là A. Nhân và chia \( \to \) Lũy thừa \( \to \) Cộng và trừ. B. Lũy thừa \( \to \) Nhân và chia \( \to \) Cộng và trừ. C. Cộng và trừ \( \to \) Nhân và chia \( \to \) Lũy thừa. D. Lũy thừa \( \to \) Cộng và trừ \( \to \) Nhân và chia. Câu 5. Nếu \(a = b.q\) (b khác 0). Khẳng định nào là SAI: A. là ước của b B. a chia hết cho b C. a là bội của b D. b là ước của a Câu 6. Trong các số \(2;6;11;17;21;27\), hợp số là: A. \(2;6;21\) B. \(2;6;21;27\) C. \(2;6;21\) D. \(6;21;27\) Câu 7. Trong các phép chia sau, phép chia là phép chia có dư là: A. 21:7 B. \(12:4\) C. \(16:5\) D. Câu 8. Có bao nhiêu số nguyên tố nhỏ hơn 10? A. 4 B. 5 C. 7 D. 3 Câu 9. Cụm từ thích hợp điền vào chỗ trống: “Trong hình thoi hai đường chéo cắt nhau…” là: A. và vuông góc với nhau. B. và bằng nhau. C. tại trung điểm mỗi đường. D. tại trung điểm mỗi đường và vuông góc. Câu 10. Yếu tố nào sau đây không phải của hình chữ nhật: A. Hai đường chéo bằng nhau B. Hai cạnh đối bằng nhau C. Bốn góc vuông D. Bốn cạnh bằng nhau Câu 11. Trong các hình sau, hình tam giác đều là: A. Hình 1 B. Hình 2 C. Hình 3 D. Hình 4 Câu 12. Các đường chéo chính của lục giác đều trong hình sau là: A. DH, EM, NF B. EH, HN, NE C. DM, EH, DH D. DF, FM, MD Phần tự luận Câu 13. a) Viết tập hợp các số tự nhiên lớn hơn 5 và nhỏ hơn 12 bằng cách liệt kê các phần tử. b) Điền kí hiệu \(\left( { \in , \notin } \right)\) vào chỗ … sau: 5 … A; 7 … A. c) Trong tập hợp A. Viết các số là bội của 2; Viết các số là ước 18. Câu 14. a) Tính nhanh: \(38.63 + 37.38\) b) Tìm \(x\) biết: \({3^6}:x = {3^2}{.3^3}\) Câu 15. Đầu năm học một số bạn trong lớp 6 nhận được quà của các mạnh thường quân là 109 quyển vở và 83 cái bút. Biết rằng khi chia 109 quyển vở cho các em thì dư 13 quyển. Còn khi chia 83 cái bút cho các em thì dư 11. Tính xem lớp 6 có bao nhiêu bạn nhận được quà (biết rằng số vở và số bút mỗi bạn nhận được là như nhau). Câu 16. Vẽ hình chữ nhật có cạnh AB = 3 cm, cạnh BC = 5 cm. a) Viết tên các cạnh đối của hình chữ nhật ABCD. b) Tính diện tích hình chữ nhật ABCD. ——– Hết ——– Đề 15 Phần trắc nghiệm Câu 1. Trong các cách viết sau đây, cách viết đúng là: A. \(1,5 \in {\rm{N}}\) B. \(0 \in {{\rm{N}}^{\rm{*}}}\) C. \(0 \in {\rm{N}}\) D. \(0 \notin {\rm{N}}\) Câu 2. Cho tập hợp \(H = \left\{ {x \in {N^{\rm{*}}}\mid x \le 10} \right\}\). Số phần tử của tập hợp H là: A. 9 phần tử B. 10 phần tử C. 11 phần tử D. 12 phần tử Câu 3. Cho số 13 254 ta có: A. Giá trị của chữ số 2 bằng nửa giá trị của chữ số 4 B. Giá trị của chữ số 2 bằng 5 lần giá trị của chữ số 4 C. Giá trị của chữ số 2 bằng 50 lần giá trị của chữ số 4 D. Giá trị của chữ số 2 bằng 500 lần giá trị của chữ số 4 Câu 4. Viết kết quả phép tính \({7^4}{.7^2}\) dưới dạng một lũy thừa ta được: A. \({7^8}\) B. \({49^8}\) C. \({14^6}\) D. \({7^6}\) Câu 5. Viết kết quả phép tính \({4^6}:{4^3}\) dưới dạng một lũy thừa ta được: A. \({1^3}\) B. \({4^3}\) C. \({4^2}\) D. 4 Câu 6. Cho 4 số tự nhiên: 1234; 3456; 5675; 7890. Số vừa chia hết cho 2, vừa chia hết cho 5 là: A. 1234 B. 3456 C. 5675 D. 7890 Câu 7. Số các số nguyên tố nhỏ hơn 20 là: A. 6 số B. 7 số C. 8 số D. 9 số Câu 8. Trong các tổng dưới đây, tổng chia hết cho 7 là: A. \(14 + 35\) B. \(21 + 15\) C. \(17 + 49\) D. \(70 + 27\) Câu 9. ƯCLN(6,8) là: A. 48 B. 36 C. 24 D. 2 Câu 10. Trong các hình sau đây, hình nào là hình lục giác đều? A. Hình (1) B. Hình (2) C. Hình (3) D. Hình (4) Câu 11. Hai đường chéo của hình chữ nhật có các đặc điểm là: A. Vuông góc với nhau B. Bằng nhau C. Cắt nhau tại trung điểm mỗi đường D. Bằng nhau và cắt nhau tại trung điểm của mỗi đường. Câu 12. Hình 1 có tất cả nhiêu hình tam giác? Hình a A. 5 hình B. 7 hình C. 14 hình D. 15 hình Phần tự luận Bài 1. Thực hiện phép tính (hợp lý nếu có thể): a) \(125 + 70 + 375 + 230\) b) \({4.5^2} – {3.2^3} + {7^5}:{7^3}\) c) \(120:\left\{ {54 – \left[ {50:2 – \left( {{3^2} – 2.4} \right)} \right]} \right\}\) d) \(46.\left( {2022 + 2.11} \right) + 54.\left( {2022 + 2.11} \right)\) Bài 2. Tìm số tự nhiên x biết: a) \(3.x + 27 = 162\) b) \(3{\rm{x}} – 12 = {3^{2022}}:{3^{2020}}\) Bài 3. Một nền nhà hình chữ nhật có chiều dài \(8{\rm{\;m}}\), chiều rộng \(4{\rm{\;m}}\).Tính chu vi và diện tích của nền nhà đó. Bài 4. Cho \({\rm{A}} = 1 + 3 + {3^2} + \ldots + {3^{2021}}\). Chứng tỏ rằng \({\rm{A}}\) chia hết cho 4. ——– Hết ——– |